Tháng linh hồn nghĩ tới người nghèo

Tháng 11 hằng năm đã đi vào lòng người bởi tấm lòng báo hiếu sâu lắng. Không chỉ cầu nguyện cho người đã qua đời, mà tháng 11 còn là dịp để mỗi người xét mình về những tương quan với người thân đã khuất. Báo hiếu không chỉ là cầu nguyện mà còn là sống, là thực hành những ước nguyện của người đã khuất, là cách thay mặt người đã khuất làm những công việc tích đức cho đời.

Giáo hội khuyến khích cầu nguyện, nhưng cũng đặt nặng việc hy sinh, làm việc bác ái giúp tha nhân để thêm công phúc đền tội cho người đã khuất. Chắc cũng phải có hậu ý, nên Ðức Thánh Cha Phanxicô đã thành lập Ngày Thế giới Người nghèo vào năm 2016, khi Giáo hội kết thúc Năm Lòng Thương Xót (2016), và từ năm 2017 dành Chúa nhật 33 thường niên hằng năm làm Ngày Thế giới Người nghèo. Ngày này nằm trong tháng 11 từ những năm qua, năm nay là 14.11.2021.

Những gợi mở của Giáo hội theo từng dịp cử hành Ngày Thế giới Người nghèo là những lời mời gọi sống sự hiệp thông với tha nhân bằng những việc cụ thể. Năm 2017 là sự thúc đẩy với chủ đề “Tình yêu không bằng lời nóinhưng bằng hành động”; năm 2018 theo chủ đề “Người nghèo này kêu lên và Chúa lắng nghe họ” nhắn nhủ rằng sự chia sẻ là một dấu chỉ đối với những người đang ở trong tình trạng túng thiếu, để họ cảm thấy sự hiện diện của Thiên Chúa; năm 2019, có chủ đề “Hy vọng của người nghèo sẽ không bị thất vọng”; năm 2020: Hãy rộng tay cứu giúp người nghèo khó”; năm 2021 “Người nghèo thì lúc nào anh em chẳng có bên cạnh mình”.

Trong những ngày giãn cách vừa qua, mọi người đều thấy rõ hình ảnh“Người nghèo thì lúc nào anh em chẳng có bên cạnh mình”, và cũng là dịp người nghèo đã giúp bao người khám phá lại những nét chân thật nhất trên khuôn mặt của Chúa Cha theo cách luôn mới mẻ.

Sống hiệp thông với với Giáo hội đau khổ nơi luyện hình bằng cách sống liên đới với tha nhân, đặc biệt với người nghèo. Việc liên đới với tha nhân còn là phương cách sống Tin Mừng, làm khuôn mặt Giáo hôi luôn tươi mới. Một cách riêng tư, tình liên đới là cách làm rạng danh tổ tiên, ông bà, cha mẹ, người thân…

Thái Hòa, Củ Chi

Từ khoá:
Chia sẻ:

Bình luận

có thể bạn quan tâm

Truyền giáo thế nào khi vẫn nặng nề hình thức?
Truyền giáo thế nào khi vẫn nặng nề hình thức?
Nếu chỉ quan tâm bề ngoài quá mức hơn bản chất của nó, không những không mang lại ích lợi về mặt thiêng liêng, mà còn tạo hiệu ứng tiêu cực. Bởi lẽ, người ta tìm đến Giáo hội để gặp sự bình an, thanh thản và đồng hành thiêng...
Tiếp bước cho trẻ đến trường
Tiếp bước cho trẻ đến trường
Mặc dù nhìn thấy xã hội có những sự tiến bộ nhất định, cuộc sống khấm khá hơn ngày trước, song xung quanh vẫn còn nhiều hoàn cảnh trẻ em nghèo, đáng thương cần được chung tay giúp đỡ, để hành trình đến trường nhẹ nhàng hơn.
Gieo ý thức bảo vệ môi trường: Hàng ngàn thùng rác đã được phát
Gieo ý thức bảo vệ môi trường: Hàng ngàn thùng rác đã được phát
Dõi theo các hoạt động của Ủy ban Caritas toàn quốc từ đầu năm 2024 đến nay, có thể thấy, chương trình nổi bật là trao thùng rác tại các giáo xứ, giáo hạt diễn ra ở nhiều giáo phận. Đi kèm với việc trao thùng rác là buổi tập...
Truyền giáo thế nào khi vẫn nặng nề hình thức?
Truyền giáo thế nào khi vẫn nặng nề hình thức?
Nếu chỉ quan tâm bề ngoài quá mức hơn bản chất của nó, không những không mang lại ích lợi về mặt thiêng liêng, mà còn tạo hiệu ứng tiêu cực. Bởi lẽ, người ta tìm đến Giáo hội để gặp sự bình an, thanh thản và đồng hành thiêng...
Tiếp bước cho trẻ đến trường
Tiếp bước cho trẻ đến trường
Mặc dù nhìn thấy xã hội có những sự tiến bộ nhất định, cuộc sống khấm khá hơn ngày trước, song xung quanh vẫn còn nhiều hoàn cảnh trẻ em nghèo, đáng thương cần được chung tay giúp đỡ, để hành trình đến trường nhẹ nhàng hơn.
Gieo ý thức bảo vệ môi trường: Hàng ngàn thùng rác đã được phát
Gieo ý thức bảo vệ môi trường: Hàng ngàn thùng rác đã được phát
Dõi theo các hoạt động của Ủy ban Caritas toàn quốc từ đầu năm 2024 đến nay, có thể thấy, chương trình nổi bật là trao thùng rác tại các giáo xứ, giáo hạt diễn ra ở nhiều giáo phận. Đi kèm với việc trao thùng rác là buổi tập...
Người trẻ Công giáo đi đâu “chữa lành”?
Người trẻ Công giáo đi đâu “chữa lành”?
Có thể không ít bạn nói ngay là tới nhà thờ, nhà nguyện. Thật vậy, tìm một nơi bình yên để lắng lòng, suy gẫm cũng là việc hữu ích.
Nền thánh nhạc Việt Nam cần một thế hệ nhạc sĩ mới?
Nền thánh nhạc Việt Nam cần một thế hệ nhạc sĩ mới?
Công giáo tại Việt Nam sắp ghi dấu hành trình 500 năm tồn tại. Thời gian dài lâu là vậy nhưng có thể nói, nền thánh nhạc Việt thực sự hình thành và phát triển chỉ hơn kém một thế kỷ, đặc biệt trổi vượt khi có những tác giả...
Ước mơ cho năm thánh 2025
Ước mơ cho năm thánh 2025
Chiều ngày lễ Thăng Thiên 9.5.2024, Đức Thánh Cha Phanxicô công bố sắc chỉ năm thánh 2025 của Hội Thánh hoàn vũ với tựa đề: “Spes non confundit - hy vọng không làm thất vọng”. Tôi đã đọc phần dịch tóm tắt bản tin này.
Giáo hội hoàn vũ có thể học được gì từ giáo hội châu Á?
Giáo hội hoàn vũ có thể học được gì từ giáo hội châu Á?
Nhìn từ Giáo hội tại Việt Nam, dẫu là phần nhỏ của Giáo hội tại châu Á, có thể tin tưởng vào sự đúc kết của Đức Hồng y Bo khi ngài nêu lên tinh thần đối thoại, tìm kiếm hòa bình và hòa hợp là nét son của các...
Dõi theo các bức thư mục vụ của vị chủ chăn
Dõi theo các bức thư mục vụ của vị chủ chăn
Tôi thuộc địa phận Long Xuyên. Mỗi tháng, Đức cha giáo phận thường viết thư gởi các tín hữu để nhắc nhở về những ngày lễ, chia sẻ tâm tình cầu nguyện hay các kế hoạch sắp tới của giáo phận nhà.
Sân chơi nhà đạo chờ những sáng kiến hay
Sân chơi nhà đạo chờ những sáng kiến hay
Mới đây, tại giáo xứ Gò Vấp, TGP TPHCM tổ chức một cuộc thi hết sức thú vị là “Ông bà kể chuyện Chúa Giêsu cho cháu”.