Tỉnh thức và cầu nguyện

1.

Tôi chợt nhớ lại những kỷ niệm của tôi với Đức Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II. Tôi nhận thấy có một kỷ niệm sâu sắc và một kỷ vật của Đức Giáo Hoàng mà tôi còn giữ đến bây giờ. Kỷ vật ấy là chiếc đồng h đeo tay.

2.

Đó là thi gian tôi còn học ở Rôma, sau giờ cơm tối, Đức Giáo Hoàng kêu tôi lại và ngài tặng cho tôi chiếc đồng hồ đeo tay ca ngài.

Sứ điệp ngài gửi đến tôi đó là:

Từng giờ từng phút, hãy khám phá và nhận ra thánh ý Chúa.

3.

Ngay giờ đây, tôi cầu nguyện theo sứ điệp của ngài và tôi hỏi Đức Mẹ:

Làm sao để con khám phá và nhận ra thánh ý Chúa từng giây phút?

Đức M tr li: Con hãy tỉnh thức và cầu nguyện luôn để nhận ra ý Chúa.

4.

Tôi suy niệm theo điều được Đức Mẹ hướng dẫn. Tôi thấy tỉnh thức và cầu nguyện là hai mắt xích để nhận ra ý Chúa. Hai mắt xích này gắn liền chặt chẽ với nhau:

Người tỉnh thức thì sẽ thực hành cầu nguyện người cầu nguyện liên lỉ sẽ giữ được trạng thái tỉnh thức.

5.

Mắt xích thứ nhất là tỉnh thức,

Tỉnh thức chính là điều mà Chúa đã kêu mời các môn đệ của Ngài phải giữ lấy và thực hành:“Vậy anh em hãy canh thức, vì anh em không biết ngày nào Chúa của anh em đến” (Mt 24, 42).

Người tỉnh thức thì là người nhận biết được s thc: Thực thể chính mình, Thực chất của sự việc, Thực trạng của mọi biến cố và cuộc sống.

Do nhận thức được thật giả, người tỉnh thức sống thật và không để bản thân bị lôi theo những điều hư ảo của đời sống. Mà người tỉnh thức thì quan sát và suy niệm theo gương mẫu Đức Mẹ, “Còn bà Maria thì hằng ghi nhớ mọi kỷ niệm ấy, và suy đi nghĩ lại trong lòng” (Lc 2, 19).

Kết quả của tỉnh thức là sự sẵn sàng: Sẵn sàng xin vâng như Đức Maria.

Tỉnh thức thì nhận ra thánh ý Chúa và sẵn sàng thi hành thánh ý Chúa.

6.

Mắt xích thứ hai là cầu nguyện,

Cầu nguyện là phương thế để tỉnh thức.

Cầu nguyện là vũ khí giúp chúng ta không rơi vào cám dỗ của ác thần.

Vì, cầu nguyện giúp phân biệt thật và giả trong bối cảnh rối ren hiện nay:

Đạo đức tht hay gi, ngôn s tht hay gi, thánh ý Chúa hay đang là mưu kế ác thn.

Đặc bit hơn hết, cu nguyn giúp chúng ta gn mình vào Chúa, giúp Ngài ln lên trong cuc đời chúng ta như li thánh Phaolô: “Tôi sống, nhưng không còn phải là tôi, mà là Đức Kitô sống trong tôi” (Gl 2, 20).

Đức Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II cũng là mẫu gương tuyệt vời của cầu nguyện để chúng ta noi theo.

Cầu nguyện là phương thế để giúp ta tỉnh thức, nhận ra ý Chúa và có sức mạnh để thi hành ý Chúa.

7.

Để gi vng nim tin và nhn ra thánh ý Chúa trong đời. Chúng ta được mời gọi tỉnh thức và cầu nguyện luôn.

Vậy hãy tỉnh thức và cầu nguyện luôn. Để khi Thiên Chúa ngự đến bt ng, Chúa vn thy niềm tin trên mặt đất và vẫn có người luôn sẵn sàng đón chờ Chúa đến trong vinh quang.

Từ khoá:
Chia sẻ:

Bình luận

có thể bạn quan tâm

Lời của Thiên Chúa
Lời của Thiên Chúa
Tuy là Ngôi Lời, Ðức Kitô tại hang đá Bêlem đã không nói lời nào. Ðúng hơn, Người đã nói, nhưng không phải bằng lời, mà bằng chính bản thân mình.
Ðức tin cần có việc làm kèm theo
Ðức tin cần có việc làm kèm theo
Một vấn đề có liên hệ nhiều đến cách sống đạo hôm nay. Ðó là vấn đề Ðức tin cần có việc làm kèm theo.
Sống đạo với những bất ngờ
Sống đạo với những bất ngờ
Lời Chúa nhắc nhở là phải luôn sẵn sàng. Để làm được điều này, các đấng đạo đức khuyên các tín hữu hãy xác tín sâu sắc rằng chính Đức Giêsu Kitô là trung tâm của đức tin.
Lời của Thiên Chúa
Lời của Thiên Chúa
Tuy là Ngôi Lời, Ðức Kitô tại hang đá Bêlem đã không nói lời nào. Ðúng hơn, Người đã nói, nhưng không phải bằng lời, mà bằng chính bản thân mình.
Ðức tin cần có việc làm kèm theo
Ðức tin cần có việc làm kèm theo
Một vấn đề có liên hệ nhiều đến cách sống đạo hôm nay. Ðó là vấn đề Ðức tin cần có việc làm kèm theo.
Sống đạo với những bất ngờ
Sống đạo với những bất ngờ
Lời Chúa nhắc nhở là phải luôn sẵn sàng. Để làm được điều này, các đấng đạo đức khuyên các tín hữu hãy xác tín sâu sắc rằng chính Đức Giêsu Kitô là trung tâm của đức tin.
Lời của Thiên Chúa
Lời của Thiên Chúa
Tuy là Ngôi Lời, Ðức Kitô tại hang đá Bêlem đã không nói lời nào. Ðúng hơn, Người đã nói, nhưng không phải bằng lời, mà bằng chính bản thân mình.
Chuẩn bị tâm hồn để mừng lễ Chúa giáng sinh
Chuẩn bị tâm hồn để mừng lễ Chúa giáng sinh
Sắp đến ngày kỷ niệm việc Thiên Chúa giáng sinh. Nhiều nơi đã bắt đầu chuẩn bị mừng lễ. Việc chuẩn bị tâm hồn mới là điều quan trọng, vì là nơi Chúa muốn đến viếng thăm và ở lại. Những việc đơn sơ, chân thành sẽ giúp mỗi người...
Sống Mùa Vọng  với Ðức Mẹ Maria
Sống Mùa Vọng với Ðức Mẹ Maria
Mùa Vọng phải được coi là thời gian rất quan trọng. Ðây là mùa tạ ơn. Ðây là lúc chuẩn bị đón Chúa. Chúa đến cứu độ. Chúa đem lại cho chúng ta sự sống dồi dào tốt đẹp, mà thâm tâm ta hằng khao khát mong chờ.
Kiêu căng tôn giáo và khiêm nhường Phúc Âm
Kiêu căng tôn giáo và khiêm nhường Phúc Âm
Phát xuất từ những khẳng định dữ dội đó, một số người đã đi xa hơn. Họ khinh khi, hạ giá những ai không cùng tôn giáo với mình, hoặc không cùng quan điểm tôn giáo như mình.
Một thoáng kiểm tra vẻ đẹp “khiêm nhường”
Một thoáng kiểm tra vẻ đẹp “khiêm nhường”
Có tài đức mà vẫn khiêm nhường. Có địa vị mà vẫn khiêm nhường. Có trí thức mà vẫn khiêm nhường. Ðược khen hay bị chê, họ vẫn bình tĩnh khiêm nhường.
Cảm nghiệm về Chúa
Cảm nghiệm về Chúa
Những tôn giáo quá nghiêng về lý trí đang đổ vỡ thê thảm, đang khi những tín ngưỡng đưa con người đến những cảm nghiệm thiêng liêng lại trở nên hấp dẫn lạ lùng. Ðó là nhận định của một số nhà quan sát tôn giáo và xã hội.