Góc Nhà

Philadelphia: Trưng bày về tự do tôn giáo ở Mỹ (P2)
Philadelphia: Trưng bày về tự do tôn giáo ở Mỹ (P2)
Nhân dịp mừng đón Đức Giáo hoàng Phanxicô đến thành phố Philadelphia, trong số các văn bản pháp lý lịch sử được trưng bày tại Trung tâm Hiến pháp Quốc gia có Tuyên ngôn Nhân quyền của bang Virginia (Virginia Declaration of Rights)
Những đứa trẻ
Những đứa trẻ
Từ khoảng cuối năm 2013 tới nay, trên Internet lan truyền hai mươi tấm ảnh cảm động về tình người, bao gồm nhiều khía cạnh cuộc sống đời thường.
Chung tình
Chung tình
Một ông cụ tám mươi sáu tuổi đã đặt bó hoa tulip dựa vào băng ghế gỗ dưới mái che một trạm xe buýt tại Neath, South Wales (nước Anh). Cách nay sáu mươi bốn năm, trước lễ Giáng sinh ông đã gặp cô Joan ở đúng chỗ này, rồi hai người kết thành đôi lứa uyên ương.
Thầy và trò
Thầy và trò
Sri (Đức) Ramakrishna (1836-1886) là sư phụ của Swami (Đại Sư) Vivekananda (1863-1902). Cả hai đều là danh gia lừng lẫy trong giới Đạo Học hay Huyền Học (Mysticism). Nhưng về hoàn cảnh xuất thân thì hai thầy trò rất tương phản nhau.
Lòng người và ý trời
Lòng người và ý trời
Trong tiếng Ấn, Swami là cách xưng hô rất tôn kính dành cho bậc tu hành; người Hoa dịch là Đại Sư. Còn Sri tương tự như chữ Đức của người Việt.
Món quà trả lại
Món quà trả lại
Để phổ thông giáo lý Cao Đài và tư tưởng hòa đồng tôn giáo (tư tưởng Đại Đạo), gần sáu năm nay, tính từ tháng 6 năm 2008, tôi miệt mài chăm lo ấn tống kinh sách, và đã phát hành trên tám mươi nhan đề, không kể những lần tái bản.
Một bạn đọc khó tánh
Một bạn đọc khó tánh
Cuối tuần rồi, anh bạn chức sắc Cao Đài miền Trung ghé thăm, tặng tôi gói trà Kim Sơn, một thương hiệu hữu danh đất Đà Nẵng.
Câu trả lời thứ ba
Câu trả lời thứ ba
Môn sanh phụ trách trù phòng (nhà bếp) hăng hái trả lời câu hỏi thứ hai (xem CGvDT số 1952) nhưng không đúng nên trong bụng còn ấm ức, chỉ mong có dịp gỡ lại “bàn thua” trước đạo hữu đồng môn.