Các giờ kinh Phụng vụ

Liturgia Horarum, Liturgy of the Hoeurs, Liturgie des Heures

Các Giờ Kinh Phụng vụ là kinh nguyện và hoạt động chính thức của Hội Thánh cho từng thời khắc của một ngày, để “suốt cả ngày đêm được thánh hiến bằng việc ca ngợi Thiên Chúa” (GLHTCG 1174); còn được gọi là Phụng Vụ Các Giờ Kinh, hay Kinh Nhật Tụng, hoặc Thần Vụ.

Các Giờ Kinh Phụng vụ là lời Hội Thánh thưa lên Chúa Giêsu, và cũng là lời của Chúa Giêsu cùng với Hội Thánh dâng lên Chúa Cha (x. GLHTCG 1174).

Qua các giờ kinh này, chính Chúa Giêsu vẫn đang “tiếp tục thực thi chức vụ tư tế qua Hội Thánh” (GLHTCG 1175) và Giáo hội tưởng nhớ Mầu Nhiệm Cứu Độ, không ngừng ngợi khen và khẩn cầu Thiên Chúa ban ơn cứu độ cho toàn thế giới.

Các Giờ Kinh Phụng vụ gồm 5 giờ sau: Kinh Sách, Kinh Sáng, Kinh Trưa, Kinh Chiều, Kinh Tối; trong đó Kinh Sáng và Kinh Chiều là hai giờ kinh cột trụ của ngày.

Các giáo sĩ buộc cử hành trọn Các Giờ Kinh Phụng vụ mỗi ngày (x. PV 96). Với Tông Hiến Laudis Canticum (ĐGH Phaolô VI, 1.11.1970), giáo dân đọc Các Giờ Kinh Phụng vụ chung hay một mình cũng là cử hành Phụng vụ.

Tiểu ban Từ vựng – UBGLĐT/HĐGMVN

Chia sẻ:

Bình luận

có thể bạn quan tâm

Sự chết và sự sống
Sự chết và sự sống
Theo quy luật chung, cuộc sống của chúng ta tồn tại nhờ vào sự hy sinh của những người có liên hệ, cụ thể là cha mẹ và những người thân. Chúng ta sống và tồn tại cũng là nhờ các loài sinh vật cỏ cây mà mình dùng làm...
Con rắn
Con rắn
Tiếng Hy Lạp có từ ophis (rắn) và echidna (rắn độc), trong khi tiếng Do Thái trong Cựu Ước có đến chín danh xưng để chỉ con rắn. Trong số đó, leviathan và tanmin (con rồng) chỉ những thực thể bí nhiệm và nehushàn là con rắn đồng, đối tượng...
Chúa yêu thương thế gian
Chúa yêu thương thế gian
Trong bài Tin Mừng hôm nay có một câu rất quan trọng mà chúng ta phải thuộc lòng để luôn ghi nhớ. Đó là câu Chúa Giêsu nói với ông Nicôđêmô: “Thiên Chúa đã yêu thương thế gian đến nỗi đã ban Con Một cho thế gian…
Sự chết và sự sống
Sự chết và sự sống
Theo quy luật chung, cuộc sống của chúng ta tồn tại nhờ vào sự hy sinh của những người có liên hệ, cụ thể là cha mẹ và những người thân. Chúng ta sống và tồn tại cũng là nhờ các loài sinh vật cỏ cây mà mình dùng làm...
Con rắn
Con rắn
Tiếng Hy Lạp có từ ophis (rắn) và echidna (rắn độc), trong khi tiếng Do Thái trong Cựu Ước có đến chín danh xưng để chỉ con rắn. Trong số đó, leviathan và tanmin (con rồng) chỉ những thực thể bí nhiệm và nehushàn là con rắn đồng, đối tượng...
Chúa yêu thương thế gian
Chúa yêu thương thế gian
Trong bài Tin Mừng hôm nay có một câu rất quan trọng mà chúng ta phải thuộc lòng để luôn ghi nhớ. Đó là câu Chúa Giêsu nói với ông Nicôđêmô: “Thiên Chúa đã yêu thương thế gian đến nỗi đã ban Con Một cho thế gian…
Học hỏi Phúc Âm Chúa nhật III Mùa Chay - năm B
Học hỏi Phúc Âm Chúa nhật III Mùa Chay - năm B
Hãy ngắm nhìn những hành vi giận dữ của Đức Giêsu: Ngài làm roi để đuổi, đổ tung và lật nhào bàn, bắt đem ra khỏi đây. Bạn nghĩ Đức Giêsu sẽ làm gì, nói gì khi đến với Đền thờ tâm hồn của chúng ta hôm nay?
Đoàn chiên
Đoàn chiên
Đoàn chiên là hình ảnh dùng để chỉ Dân Thiên Chúa.
Bất kính
Bất kính
Bất kính là thái độ của tâm hồn con người đối xử với Thiên Chúa và tha nhân như không đáng giá gì.
Ðổi mới đền thờ  từ tâm hồn
Ðổi mới đền thờ từ tâm hồn
Chúng ta vẫn quen nhìn ra nơi đoạn Tin Mừng này nỗ lực mạnh mẽ, quyết liệt của Chúa Giêsu nhằm thanh tẩy đền thờ. Hành động của Chúa Giêsu không chỉ nhắc nhở, thúc đẩy việc thanh tẩy đền thờ Giêrusalem, nhưng còn mời gọi đổi mới đền thờ...
Trạng sư
Trạng sư
Từ trạng sư, có gốc tếng Latinh là advocatus - tương ứng với từ gốc Hy Lạp parakletos, có nghĩa là người bào chữa, người chuyển cầu.
Lều
Lều
Theo nguồn Javiste, một “lều hội ngộ” đặt ở ngoài lều trại được ông Josuê canh giữ và ông Môsê đến để lãnh nhận mạc khải thần linh (Xh 33,7-11) lều là nơi mạc khải, lại xuất hiện trong sách Dân số (11,24t; 12,4-10; 14,10).