Từ ngữ Kinh Thánh
Nghỉ ngơi/ngủ

Nghỉ ngơi/ngủ

Chúa Giêsu Kitô cần nghỉ ngơi: “Ở đấy có giếng của ông Giacob, người đi đường mỏi mệt, nên ngồi ngay xuống bờ giếng ...” (Ga 4,6 x. Mc 4,38 6,38 Lc 9,58).

Máu và các Hy lễ Cựu ước

Máu và các Hy lễ Cựu ước Thiên Chúa dự liệu máu hy tế để thiết lập giao ước cũ: “ông Môsê ... sai các thanh niên trong dân Israel dâng những lễ toàn thiêu và ngả bò làm lễ kỳ an tế Đức Chúa

Xin/hỏi

Xin/hỏi Xin, hỏi, một việc thỉnh cầu người khác, như diễn tả một sự tùng thuộc. Kinh Thánh khích lệ các tín hữu cầu xin Thiên Chúa, lại còn chỉ dạy các động lực để cầu xin nữa.

Bình minh/rạng đông/sáng sớm

Bình minh/rạng đông/sáng sớm Bình minh, thời điểm mặt trời mọc, ghi nhận sự kết thúc đêm tối và sự thay thế các hệ lụy kéo theo của đêm tối, đồng thời ngày mới tới gần với sự thuận lợi cho sinh hoạt thường ngày. Ánh bình minh nối tiếp bóng đêm là biểu tượng của niềm hy vọng Đấng Cứu Thế đến mở đầu thời đại mới của Thiên Chúa.

Hồ nghi (những kẻ hồ nghi)

Hồ nghi (những kẻ hồ nghi) “Nếu ... tôi chẳng có tin” (Ga 20,25).

Bóng tối tự nhiên

Bóng tối tự nhiên Bóng tối, sự vắng bóng ánh sáng thường được dùng làm biểu tượng cho tội lỗi, hỗn mang vì vắng bóng Thiên Chúa. Kinh Thánh nhấn mạnh Thiên Chúa có thể hiện diện và được nhận biết ngay trong những cảnh tối tăm của thế giới.

Bệnh tật

Bệnh tật Trả lời cho đau yếu bệnh tật là sự thương cảm của Thiên Chúa: “Đức Giêsu chữa nhiều kẻ ốm đau, mắc đủ thứ bệnh tật” (Mc 1,34 x. Tv 41,3 Mt 8,17)

Hội đường

Hội đường Hội đường, tiếng Hy Lạp là synagôgê, có nghĩa là cuộc hội họp, về sau chỉ nơi cộng đoàn hội họp để cầu nguyện và giáo huấn. Hội đường mọc lên như kết quả của việc tiêu hủy đền thờ Giêrusalem năm 587

Thầy, Rabbi

Thầy, Rabbi Thầy (Rabbi), một danh hiệu kính cẩn được dùng để chỉ các bậc thầy sáng giá về luật Do Thái. Chúa Giêsu Kitô được gọi là Thầy trong các sách Phúc Âm, cho thấy rằng Người được các thính giả nhìn nhận là một bậc thầy đáng kính.