Căng thẳng

(CN Lễ Thánh Tâm Chúa Giêsu - Năm A - Mt 11,25-30)

“Tất cả những ai đang vất vả mang gánh nặng nề, hãy đến cùng tôi” (Mt 11,28).

Căng thẳng, tình trạng của một người lo lắng, mệt nhọc ... vì những áp lực của cuộc sống. Thánh Kinh chỉ ra một số những nguyên do và những phương thế đối phó.

Kinh nghiệm về sự căng thẳng: “Bị suy nhược, nát tan kiệt sức ...” (Tv 38,9). Chúa Giêsu chết trên thập giá (Mc 14,33-39 // Mt 26,37-44 // Lc 22,39-46). Thánh Phaolô và “nỗi gian truân gặp phải bên Axaia” (2Cr 1,8; x. G 6,2; Tv 77,2; Gr 4,19; Ga 12,27; 13,21; Hr 5,7).

Giao Phan Long Xuyen - Tháng sáu kính Thánh Tâm Chúa Giê-Su

Những nguyên tố có thể gây căng thẳng:

- Vì bất tuân phục ý Chúa: “... Ðức Chúa sẽ làm cho lòng anh em xao xuyến, đôi mắt mỏi mòn, tâm hồn kiệt quệ” (Ðnl 28,65; x. 2Sm 24,11 // 1Sb 21,13; Tv 38,4; Mt 14,9 // Mc 6,26).

- Những ràng buộc gia đình: “Người có vợ thì lo lắng việc đời, họ tìm cách làm đẹp lòng vợ” (1Cr 7,33; x. St 21,11; 43,6; 1Sm 1,6-16).

- Những gánh nặng thuộc quyền lãnh đạo, như thánh Phaolô kể ra: “vì phải thực hiện nhiều cuộc hành trình, gặp bao nguy hiểm trên sông, nguy hiểm do trộm cướp, nguy hiểm do đồng bào, nguy hiểm vì dân ngoại, nguy hiểm ở thành phố trong sa mạc, ngoài biển khơi, nguy hiểm do những kẻ giả hình là anh em ... còn có nỗi ray rứt hàng ngày của tôi là bận tâm lo cho tất cả các Hội Thánh” (2Cr 11,26-28; x. Ds 11,14; 2Cr 2,4; Hr 13,17).

- Những đe dọa bởi bất công và bạo lực: “Lạy Ðức Chúa, xin hãy nhìn xem: giữa cảnh khốn cùng, ruột gan con đòi đoạn ...” Ac 1,20; x. St 32,7; 1Sm 28,5; 1V 19,1-2; Et 7,4; Tv 56,1-2; Gc 19,9).

- Những lãnh đạo bất công như khi các ông cai Ai Cập bắt dân Do Thái làm gạch mà không cung cấp chất đốt” (Xh 5,19; x. Nkm 9,37).

- Sự đồi bại của người khác, như Êlia đã gặp phải (1V 19,14; x. Rm 9,23).

- Việc khảo sát khôn ngoan: “... đó là công việc nhọc nhằn Chúa bắt con cái loài người phải để tâm thực hiện” (Gv 1,13)

Những hệ quả sự căng thẳng gây nên: “Mối lo trong lòng khiến con cái loài người phải để tâm thực hiện” (Gv 1,13).

Những hệ quả sự căng thẳng gây nên: “Mối lo lắng trong lòng khiến con người suy sụp” (Cn 12,25. “Những nỗi lo lắng sự đời và bả vinh hoa phú quý bóp nghẹt khiến lời không sinh hoa kết quả gì” (Mt 13,22 //Mc 4,18 // Lc 8,14; x. 1V 19,3-4; Tv 312,9-10; Lc 10,40-41).

Kêu cầu đến Chúa khi gặp cảnh gian truân: “Buổi con gặp cảnh gian truân, xin Ngài đừng ẩn mặt ...” (Tv 102,3; x. Ga 2,2; 2Sm 22,7 // Tv 8,6; 2Sb 20,9; 33,12; Tv 4,1; 25,17; 106,44; 120,1).

Thiên Chúa an ủi các tín hữu gặp cảnh gian truân: “Vì Thiên Chúa không ruồng bỏ dân người ... lúc ưu tư đầy ắp cõi lòng, ơn Ngài an ủi khiến hồn con vui sướng” (Tv 94,17-19; Mt 11,28; 1Pr 5,7; 1Sm 30,6; Tv 197,6; 119,143; Ga 14,1.27; 16,33; 2Cr 4,8-10; Pl 4,6).

LM. PHAOLÔ PHẠM QUỐC TÚY - GIÁO PHẬN PHÚ CƯỜNG

Từ khoá:
Chia sẻ:

Bình luận

có thể bạn quan tâm

Đường
Đường
Trên đường đi không thiếu những cạm bẫy hiểm nguy (Er 8,31); Cn 22,13: tiên tri bị sư tử vồ chết; Er 8,22: Thiên Chúa bảo vệ kẻ tin lúc họ đi đường (Hs 7,1; Lc 10,30-33)
Dọn đường
Dọn đường
Bởi lẽ, sự toàn năng của Thiên Chúa là toàn năng của tình yêu, và tình yêu ấy luôn tôn trọng, đợi chờ sự ưng thuận tự do của con người. Mùa Vọng đâu chỉ là mùa chúng ta đợi trông Chúa, mà chính Chúa đang trông đợi chúng ta!
Học hỏi Phúc Âm Chúa nhật II Mùa Vọng- năm C
Học hỏi Phúc Âm Chúa nhật II Mùa Vọng- năm C
Dám hối cải và dám mời gọi mọi người hối cải, đó là điều ông Gioan Tẩy Giả đã làm. Để làm được như thế cần nhiều can đảm. Giáo Hội chúng ta hôm nay, có cần những Gioan như thế không? 
Đường
Đường
Trên đường đi không thiếu những cạm bẫy hiểm nguy (Er 8,31); Cn 22,13: tiên tri bị sư tử vồ chết; Er 8,22: Thiên Chúa bảo vệ kẻ tin lúc họ đi đường (Hs 7,1; Lc 10,30-33)
Dọn đường
Dọn đường
Bởi lẽ, sự toàn năng của Thiên Chúa là toàn năng của tình yêu, và tình yêu ấy luôn tôn trọng, đợi chờ sự ưng thuận tự do của con người. Mùa Vọng đâu chỉ là mùa chúng ta đợi trông Chúa, mà chính Chúa đang trông đợi chúng ta!
Học hỏi Phúc Âm Chúa nhật II Mùa Vọng- năm C
Học hỏi Phúc Âm Chúa nhật II Mùa Vọng- năm C
Dám hối cải và dám mời gọi mọi người hối cải, đó là điều ông Gioan Tẩy Giả đã làm. Để làm được như thế cần nhiều can đảm. Giáo Hội chúng ta hôm nay, có cần những Gioan như thế không? 
Học hỏi Phúc Âm Chúa nhật I Mùa Vọng- năm C
Học hỏi Phúc Âm Chúa nhật I Mùa Vọng- năm C
Chủ đề của bài Tin Mừng hôm nay là về ngày Quang Lâm của Chúa Giêsu (Lc 21,27). Đây là ngày Nước Thiên Chúa đến gần, đến một cách trọn vẹn và chung cục (Lc 21,31)
Chúa Giêsu Kitô lại đến
Chúa Giêsu Kitô lại đến
Chúa Giêsu Kitô sẽ lại đến hữu hình và vinh quang vào thời sau hết để phục sinh kẻ chết, xét xử thế gian, tiêu diệt sự dữ lẫn sự nghịch thù với Thiên Chúa và hoàn thành Nước Chúa. Các tín hữu được khích lệ sẵn sàng đón Người...
Ðứng vững trong đức tin
Ðứng vững trong đức tin
Bắt đầu Mùa Vọng, Giáo hội mời gọi các tín hữu hướng về Ngày Chúa đến. Ngôn sứ Giêrêmia đã khẳng định với dân Israel rằng Thiên Chúa sẽ sai Đấng Messia đến giải thoát họ, đó là việc Chúa đến lần thứ nhất (Gr 33,14-16).
Vua
Vua
Ở Đông Phương thời cổ, thể chế quân chủ có liên hệ mật thiết với vương quyền thần linh: Vua trở thành vị trung gian bẩm sinh giữa các thần linh và nhân loại.
Những giá trị Nước Trời
Những giá trị Nước Trời
Câu chuyện Tin Mừng hôm nay mời gọi mọi người nhìn lại vụ án nổi tiếng nhất trong lịch sử nhân loại: vụ án Giêsu.
Hãm mình
Hãm mình
Hãm mình là việc con người từ bỏ điều vui thích hay chấp nhận sự khó nhọc, thiếu thốn, để ý chí dễ dàng tuân theo thánh ý Thiên Chúa hơn và dự phần vào Cái Chết của Chúa Kitô.