Lễ Ngũ Tuần, cộng đoàn yêu thương được thành lập

CHÚA NHẬT LỄ HIỆN XUỐNG - NĂM A

Bài đọc 1: Cv 2,1-11 ; Bài đọc 2: 1 Cr 12,3b-7.12-13 ; Tin Mừng: Ga 20,19-23

Lầngiở lại sách Tông đồ công vụ chúng ta thấy: Vào ngày Chúa Thánh Thần hiện xuống trên các tông đồ, tức thì các ngàibắt đầu nói các thứ ngôn ngữ khác để raogiảng Tin Mừng cho muôndân đến từ khắp các nước trong thiên hạ. Aicũng hiểu theo ngôn ngữ của mình. Ai cũng có thể đón nhận Tin Mừng của các tông đồ rao giảng. Cốt lõi của Tin Mừng không dừng lại ở nói tiếng lạ mà là việc các tông đồ thiết lập một cộng đoàn yêu thương sau lời rao giảng của các ngài.

Theo sách Tông đồ công vụ 2,45:“Họ bán gia tài mà phân phát cho nhau, tùy theo nhu cầu của mỗi người”.Mỗingười tín hữu theo Chúa Kitô thì đều coi anh em như chính mình vậy. Họ coi nhu cầu của anh em là nhu cầu của mình.Khi anh chị em cần thì tôi vui lòng cho họ để thỏa mãn nhu cầu của tha nhân.Ðây là hoatráicủa ChúaThánh Thần đã làm cho Hội Thánh. Chính Ngài đã làm cho mọi người đồng tâm nhất trí với nhau để rồi luôn bao bọc chia sẻ cho nhau trong khả năng của mình. Có thể nói, hoa trái của Chúa Thánh Thần chính là sự hiệp nhất yêu thương đến nỗi coi người lân cận như chính mình.

Sống Với Ơn Lo Liệu Của Chúa Thánh Thần - Liên Đoàn Công Giáo Việt ...

Tình yêu thương tha nhân như chính mình đòi hỏi con người không thể yêu nhau bằng lời nói suông mà còn phải cả sự dấn thân chia sẻ cho nhau. Bởi vì,nếu chúng ta được liên kết với nhau bởi quyền năng của Thánh Thần,thì bất cứ việc gì ảnh hưởng đến anh cũng ảnh hưởng đến tôi. Trong tình yêu, không thể nhìn thấy một người đói mà mình chỉ liếc nhìn và nói “thật tội nghiệp”, hay trên đường đi bắt gặp một người anh em bị tai nạn và dừng lại an ủi rằng: “Tội nghiệp quá! Tôi sẽ cầu nguyện cho anh”, rồi tôi cứ tiếp tục công việc của tôi, tôi quên đi chuyện của anh. Nếuchỉ nói thế thôi thì chưa coi tha nhân“như là chínhmình”?

Cám ơn Chúa vì nơi Giáo hội vẫn còn những cộng đoàn yêu thương nhau hết lòng. Họ đã coi tha nhân như là chính mình để rồi luôn hướng tới những con người khổ đau trong hoạn nạn. Trong đại dịch Covid-19, nhiều giáo xứ đã phát khẩu trang miễn phí cho cộng đoàn khi tham dự thánh lễ. Họ không để ai trong giáo xứ của mình phải thiếu thốn, nhưng luôn đủ gạo đủ tình thương cho anh chị emcủa mình. Và khi phải cách ly vì dịch bệnh, vẫn thấy nhiều giáo xứ cung cấp gạo, chia sẻ bữa ăn cho những anh chị em công nhân mất việc, cho những người bán vé số , đánh giày, lượm lặt ve chai... để không ai bị đói trong khu vực của mình.

TheoGiáo huấn của Hội Thánh thì chúng ta được liên kết với nhau nên một thân thể duy nhất của Ðức Kitô là nhờ Chúa Thánh Thần. Mà trong một thân thể thì một ngón tay đau, một ngón chân đau thì cả thân thể đều chia sẻ với nỗi đau của nhau. Ðó là lý do người Công giáo phải luôn sống tình yêu với người lân cận trong mọi hoàn cảnh của cuộc sống.

Chúa Giêsu đãđồng hóa mình với tất cả anh chị em khổ đau, cũng là để mời gọi mọi người nên một với Ngài trong tình yêu với người khổ đau. Xin cho mỗi người chúng ta đã được nên một với Ðức Kitô nhờ Chúa Thánh Thần, cũng biết sống yêu thương người lân cận như chính mình. Và khi biết sống yêu thương người lân cận chính là đang sống cho Chúa và làm chứng nhân cho Ngài.

Nguyện xin Thánh Thần đến uốn nắn và dạy chúng ta biết sống tình thân với Chúa, trong Giáo hội và dấn thân chia sẻ đức ái với anh em. Xin cho cộng đoàn đức tin nơi các giáo xứ mãi mãi là dấu chỉ của Hội Thánh Chúa khi biết yêu thương và đùm bọc lẫn nhau.

Lm. Giuse Tạ Duy Tuyền, GP. Xuân Lộc

Chia sẻ:

Bình luận

có thể bạn quan tâm

Cùng nhau loan báo Tin Mừng
Cùng nhau loan báo Tin Mừng
Chúa nhật III Thường niên được Đức Giáo Hoàng Phanxicô đặt là Chúa nhật Lời Chúa qua tự sắc Aperuit illis (Người mở trí cho các ông), công bố ngày 30.9.2019. Qua đó, ngài mong ước Giáo hội toàn cầu tái khám phá tầm quan trọng của Lời Chúa trong...
Học hỏi Phúc Âm Chúa nhật II thường niên - năm C
Học hỏi Phúc Âm Chúa nhật II thường niên - năm C
Dấu lạ đầu tiên của Đức Giêsu đã đem lại niềm vui trọn vẹn cho đám cưới, tránh được sự xấu hổ vì hết rượu đãi khách. Khi các môn đệ nhận ra dấu lạ này, họ đã thấy vinh quang của vị Thầy Giêsu mà họ mới theo, và...
Chứng ngôn và chứng tá
Chứng ngôn và chứng tá
Chứng ngôn: lời nói làm bằng cớ. Chứng tá: người giúp đưa ra bằng cớ
Cùng nhau loan báo Tin Mừng
Cùng nhau loan báo Tin Mừng
Chúa nhật III Thường niên được Đức Giáo Hoàng Phanxicô đặt là Chúa nhật Lời Chúa qua tự sắc Aperuit illis (Người mở trí cho các ông), công bố ngày 30.9.2019. Qua đó, ngài mong ước Giáo hội toàn cầu tái khám phá tầm quan trọng của Lời Chúa trong...
Học hỏi Phúc Âm Chúa nhật II thường niên - năm C
Học hỏi Phúc Âm Chúa nhật II thường niên - năm C
Dấu lạ đầu tiên của Đức Giêsu đã đem lại niềm vui trọn vẹn cho đám cưới, tránh được sự xấu hổ vì hết rượu đãi khách. Khi các môn đệ nhận ra dấu lạ này, họ đã thấy vinh quang của vị Thầy Giêsu mà họ mới theo, và...
Chứng ngôn và chứng tá
Chứng ngôn và chứng tá
Chứng ngôn: lời nói làm bằng cớ. Chứng tá: người giúp đưa ra bằng cớ
Tiệc cưới
Tiệc cưới
Tiệc cưới là việc xác nhận và mừng chúc một cặp hôn nhân. Tiệc cưới theo sau việc đính hôn và đi trước liên hệ tính dục. Đây là biến cố ghi dấu bằng lễ hội, ca hát và hoan hỷ.
Vững tin vào Chúa
Vững tin vào Chúa
Sau lễ Hiển Linh và lễ Chúa Giêsu chịu phép Rửa, hôm nay, phụng vụ lại giới thiệu một cuộc “thần hiện” thứ ba: đó là dấu lạ tại tiệc cưới Cana
Chúa Giêsu Kitô và những lời  tiên báo về người
Chúa Giêsu Kitô và những lời tiên báo về người
Cựu Ước đã cho thấy trước về con người và sứ vụ của Chúa Giêsu Kitô, các tác giả Tân Ước thường ghi nhận Đức Kitô hoàn thành lời tiên báo trong Cựu Ước. Điều đó cho thấy Thiên Chúa trung thành với lời hứa cứu độ và xác quyết...
Chứng từ
Chứng từ
Chứng từ là lời và cuộc sống của Kitô hữu có giá trị như bằng cớ về chân lý đức tin: “… sứ điệp cứu độ phải được chứng thực bằng chứng từ của đời sống các Kitô hữu” (GLHTCG 2044).
Cuộc lữ hành trong hy vọng của Người Con Thiên Chúa
Cuộc lữ hành trong hy vọng của Người Con Thiên Chúa
Cử hành lễ Chúa Giêsu chịu phép rửa sám hối của Gioan, chúng ta cùng chiêm ngắm Chúa Giêsu xuất hiện trong lịch sử nhân loại, được mô tả là Đấng Kitô, đấng được xức dầu trong tương quan Ba Ngôi Thiên Chúa.
Gia đình
Gia đình
Gia đình là một nhóm người có liên hệ với nhau do hôn nhân hay máu mủ, cách chung có cha, mẹ và con cái. Vợ chồng làm nên gia đình căn bản. Ông bà, con cháu, họ hàng là gia đình mở rộng.