Xa hoa

CN XVIII THƯỜNG NIÊN - NĂM C - LC 12,13-21

“Cứ nghỉ ngơi, cứ ăn uống vui chơi cho đã” (Lc 12,19)

Lối sống dư dật xa hoa liên hệ với của cải hay địa vị, nhất là bậc vương giả. Thánh Kinh cảnh báo về những nguy hiểm trước những cảnh tượng xa hoa không cần thiết, nhưng khuyến khích loại quang vinh đích thực phản ánh vinh quang và danh dự thuộc về Thiên Chúa.

Lc 21: 12-19 - GIÁO PHẬN PHÚ CƯỜNG

Những mẫu sống xa hoa

Sự giàu sang của vua Salômon, tất cả các chén để uống, các vật dụng trong cung đều bằng vàng (1V 10,21 // 2Sb 9,20). Thực phẩm hàng ngày của Salomon (1V 5,7-8.2-5); ngai của vua (1V 10,18-20; 2Sb 9,17-19); “những kẻ áo quần lộng lẫy, đời sống xa hoa thì ở trong cung điện” (Lc 7,25; Mt 11,8), chẳng hạn Đavít (2Sm 7,2), vua Khikigia (2Sb 32,27-29), vua Asuêrô (Et 1,4-7), vua Nabucôđônôsô (Dn 4,25-27.33-34). Ông Samuel cảnh báo dân Israel về tiệc một ông vua sẽ buộc dân phải cung ứng mọi sự (1Sm 8,11-17). Người giàu có sống xa hoa như dụ ngôn “người phú hộ” (Lc 16,19). Sống xa hoa còn có các phụ nữ thượng lưu ở Giêrusalem (Is 3,18-23), những người giàu có trong dân Israel (Am 6,4-6). Sự xa hoa gắn liền với giai cấp thượng lưu (St 41, 41-43: ông Giuse; Et 6,7-8 8,15: ông Moocdokhai; Đn 5,29: Đaniel). Sự xa hoa của cô dâu trong hôn lễ (Tv 45,13-15; Is 61,10; Gr 2,32; Kh 21,2).

Xa hoa và nghèo khổ: sự xa hoa có khi do cái giá phải trả do người nghèo (Gc 5,4-5). Đó là lý do khiến vua Giơhôgiakim bị lên án (Gr 22,13-14) và các mục tử Israel cũng vậy (Ed 34,3). Sự xa hoa dẫn tới trách nhiệm đối với người nghèo (1Tm 6,18; Gr 22,15-16; Lc 16,20-21 19,8; Cv 4,34-35).

Sự xa hoa gây những nguy cơ

Khi tạo cho người ta cảm giác an toàn giả tạo (Lc 12,19; G 31,24-25; Cn 11,28; 1Tm 6,17), làm cho người ta xa rời Thiên Chúa (Đnl 32,15; x. Đnl 8,13-14; Mt 13,22 // Mc 4,19 // Lc 8,14; Mt 19,21-24 // Mc 10,21-23 // Lc 18,21-24; 1Tm 6,10). Sự xa hoa trần thế không tồn tại lâu bền (Mt 6,19; Cn 23,5; 27,24; Is 13,22). Lối sống xa hoa của kẻ dữ sẽ bị phán quyết của Thiên Chúa quét sạch (Gc 5,1-3; Kh 18,7-9).

Trước sự xa hoa, phải sống như thánh Phaolô “học sống tự lập trong bất cứ hoàn cảnh nào” (Pl 4,11-12) và tin vào Chúa, Đấng “bắt phải nghèo và cho giàu có” (1Sm 2,7) Chúa đã ban cho, Chúa lại lấy đi, xin chúc tụng danh Chúa (G 1,21)

Đối nghịch với sự xa hoa là nét đẹp chân thực “không hệ tại cái bên ngoài” (1Pr 3,3-4; 1Tm 2,9-10). Vẻ huy hoàng phải phản ánh vinh quang của Thiên Chúa như: các chất liệu để làm nhà Tạm (Xh 25,3-9; 35,5-9), các phẩm phục của tư tế (Xh 28,4-5), Đền thờ vua Salomon xây (1V 6,14-15; 2Sb 3,4-14) hay Hêrôđê xây (Mc 13,1; Lc 21,5), nhất là Giêrusalem mới (Kh 21,15-21).

LM. PHAOLÔ PHẠM QUỐC TÚY - GIÁO PHẬN PHÚ CƯỜNG

Từ khoá:
Chia sẻ:

Bình luận

có thể bạn quan tâm

Mộ
Mộ
Truyền thống thời các tổ phụ cho biết, người ta dùng hang động tự nhiên để làm mộ: Abraham mua ở Hebron, nơi có hang Makpela làm nơi ông và bà Sara được mai táng (St 23,19 25,9).
Họ đã thấy và đã tin
Họ đã thấy và đã tin
Mầu nhiệm Phục Sinh là mầu nhiệm nền tảng của Đức tin Kitô giáo. Thánh Phaolô khẳng định, nếu Chúa Kitô không sống lại thì niềm tin của chúng ta ra vô ích, và Kitô hữu là những người khốn khổ nhất (x.1Cr 15,17-19).
Học hỏi Phúc âm Chúa nhật Lễ Lá - năm B
Học hỏi Phúc âm Chúa nhật Lễ Lá - năm B
Chiêm ngắm cảnh Đức Giêsu bị làm nhục trong dinh thượng tế (14,65), trong dinh tổng trấn (15,16-20), và trên thập giá (15,29-32). Theo bạn, trong tất cả các nỗi đau của Cuộc Thương Khó, Đức Giêsu đau nhất khi nào, bởi ai?
Mộ
Mộ
Truyền thống thời các tổ phụ cho biết, người ta dùng hang động tự nhiên để làm mộ: Abraham mua ở Hebron, nơi có hang Makpela làm nơi ông và bà Sara được mai táng (St 23,19 25,9).
Họ đã thấy và đã tin
Họ đã thấy và đã tin
Mầu nhiệm Phục Sinh là mầu nhiệm nền tảng của Đức tin Kitô giáo. Thánh Phaolô khẳng định, nếu Chúa Kitô không sống lại thì niềm tin của chúng ta ra vô ích, và Kitô hữu là những người khốn khổ nhất (x.1Cr 15,17-19).
Học hỏi Phúc âm Chúa nhật Lễ Lá - năm B
Học hỏi Phúc âm Chúa nhật Lễ Lá - năm B
Chiêm ngắm cảnh Đức Giêsu bị làm nhục trong dinh thượng tế (14,65), trong dinh tổng trấn (15,16-20), và trên thập giá (15,29-32). Theo bạn, trong tất cả các nỗi đau của Cuộc Thương Khó, Đức Giêsu đau nhất khi nào, bởi ai?
Con đường theo Chúa
Con đường theo Chúa
Trong ngôn ngữ thông thường, người ta vẫn nói: tin là theo Chúa, là theo Đạo. Chữ “theo” ở đây diễn tả một hành trình dài, một hướng đi cho cả cuộc đời. Con đường theo Chúa bao gồm vui mừng và đau khổ đan xen.
Sự chết và sự sống
Sự chết và sự sống
Theo quy luật chung, cuộc sống của chúng ta tồn tại nhờ vào sự hy sinh của những người có liên hệ, cụ thể là cha mẹ và những người thân. Chúng ta sống và tồn tại cũng là nhờ các loài sinh vật cỏ cây mà mình dùng làm...
Con rắn
Con rắn
Tiếng Hy Lạp có từ ophis (rắn) và echidna (rắn độc), trong khi tiếng Do Thái trong Cựu Ước có đến chín danh xưng để chỉ con rắn. Trong số đó, leviathan và tanmin (con rồng) chỉ những thực thể bí nhiệm và nehushàn là con rắn đồng, đối tượng...
Chúa yêu thương thế gian
Chúa yêu thương thế gian
Trong bài Tin Mừng hôm nay có một câu rất quan trọng mà chúng ta phải thuộc lòng để luôn ghi nhớ. Đó là câu Chúa Giêsu nói với ông Nicôđêmô: “Thiên Chúa đã yêu thương thế gian đến nỗi đã ban Con Một cho thế gian…
Học hỏi Phúc Âm Chúa nhật III Mùa Chay - năm B
Học hỏi Phúc Âm Chúa nhật III Mùa Chay - năm B
Hãy ngắm nhìn những hành vi giận dữ của Đức Giêsu: Ngài làm roi để đuổi, đổ tung và lật nhào bàn, bắt đem ra khỏi đây. Bạn nghĩ Đức Giêsu sẽ làm gì, nói gì khi đến với Đền thờ tâm hồn của chúng ta hôm nay?
Đoàn chiên
Đoàn chiên
Đoàn chiên là hình ảnh dùng để chỉ Dân Thiên Chúa.