Trả lời cho đau yếu bệnh tật là sự thương cảm của Thiên Chúa: “Đức Giêsu chữa nhiều kẻ ốm đau, mắc đủ thứ bệnh tật” (Mc 1,34 x. Tv 41,3 Mt 8,17)
Biệt phái là một nhóm tín đồ Do Thái giáo, thông thạo Lề Luật, giữ luật cách nhiệm nhặt theo mặt chữ, tự cho mình là thánh thiện, sống tách biệt với dân nghèo và dân ngoại
Phụng vụ Lời Chúa Chúa nhật V Thường niên hôm nay, cả 2 bài đọc sách Gióp và thư 1 Côrintô, âm vang trong đoạn Tin Mừng Mc 1, 29 - 39, kể lại “Ngày hoạt động của Chúa Giêsu tại Caphácnaum”.
Hội đường, tiếng Hy Lạp là synagôgê, có nghĩa là cuộc hội họp, về sau chỉ nơi cộng đoàn hội họp để cầu nguyện và giáo huấn. Hội đường mọc lên như kết quả của việc tiêu hủy đền thờ Giêrusalem năm 587
Sách Kinh Nhật Tụng gồm toàn bộ các Thánh Vịnh, Thánh Ca, Thánh Thi, lời nguyện, các bài đọc Thánh Kinh và sách thiêng liêng được gom lại để hát hay đọc trong những giờ nhất định của mỗi ngày.
Thiên Chúa hứa sẽ cho xuất hiện một ngôn sứ và Người sẽ đặt lời của Người vào miệng ngôn sứ. Như thế, sứ ngôn là người nói thay cho Thiên Chúa, nói nhân danh Thiên Chúa, nói đúng Thánh ý Thiên Chúa
Nơi người Do Thái, cũng như nơi các dân tộc khác, người ta thường tìm thầy học đạo. Còn ở đây, chính Chúa Giêsu đi tìm các môn đệ, như lời Ngài đã xác quyết: Không phải các con chọn Thầy, nhưng chính Thầy đã chọn các con (Ga 15,16).
Các Tu Hội Đời bắt đầu được thành lập từ năm 1947, qua Tông thư Provida Mater Ecclesia (Giáo Hội Mẹ Quan phòng) của Đức Giáo hoàng Piô XII.
Thầy (Rabbi), một danh hiệu kính cẩn được dùng để chỉ các bậc thầy sáng giá về luật Do Thái. Chúa Giêsu Kitô được gọi là Thầy trong các sách Phúc Âm, cho thấy rằng Người được các thính giả nhìn nhận là một bậc thầy đáng kính.