Một ngày đẹp trời, mẹ chồng tôi từ quê lên thành phố chơi với con cháu. Bà vui quá, cứ nói oang oang, thế là chỉ chốc lát, các bà hàng xóm đã bế, dắt cháu nhỏ sang chơi, tâm sự.
Tôi có chạnh lòng một chút khi chứng kiến cách bày tỏ tình cảm mẫu tử và phương pháp dạy con của các bà mẹ trẻ bây giờ.
Con trai của một chị bạn tôi có thói “gia trưởng” ngay từ khi còn bé. Dường như tất cả các thành viên trong nhà đều phải… sợ nó. Thói quen này bắt nguồn từ việc chiều cháu quá mức của ông bà nội thằng bé.
Dư luận xã hội hay lên tiếng phê phán chương trình giáo dục chung của Bộ Giáo dục với nhiều ý kiến khác biệt. Thế nhưng, ngay trong gia đình, với một đứa bé, chuyện dạy dỗ cũng đã có không ít mâu thuẫn xảy ra giữa những người trong nhà với nhau.
Hồi mới tìm hiểu nhau, tôi thấy em mỏng manh yếu đuối nên càng chiều chuộng che chở. Đến khi kết hôn, không ít lần tôi bực tức vì cái tính hay sợ hãi quá mức của vợ.
Trước Tết, các bậc phụ huynh thường mua sắm quần áo mới cho con trẻ. Thanh niên, thiếu nữ, những người đã kiếm được đồng tiền cũng hay tự thưởng cho mình ít nhất một bộ cánh mới.
Ðêm của mùa đông lạnh buốt. Khi tôi co ro trong chăn ấm thì mẹ đã trở mình thức giấc. Mẹ kéo chăn lại cho tôi, hôn lên má tôi rồi rời khỏi giường và mò mẫm trong đêm tối để tìm gánh hàng đã chuẩn bị từ chiều để lên đường ra chợ xã.
Trước lễ Giáng Sinh, con trai tôi gợi ý : “Chiều Noel, con muốn cùng ba đi đâu đó thật ý nghĩa”. Ban đầu tôi hơi ngạc nhiên rồi sau đó hiểu ra. Con tôi đang trưởng thành trong suy nghĩ khi muốn được trải nghiệm nhiều hơn cuộc sống bên ngoài.
Chăm sóc mộ phần, hài cốt cho người thân quá cố đã trở thành truyền thống đẹp của người Việt nói chung và các Kitô hữu nói riêng.
Sắp tới ngày giỗ mẹ, tôi bảo con gái: “Mẹ con đi công tác về không kịp, con ra chợ mua hoa quả như nho, táo, măng cụt, lê… để về chưng trên bàn thờ bà nội.
Trong cuộc sống, do nhu cầu học hành, làm việc, con cái tạm xa vòng tay yêu thương của cha mẹ. Họ đã làm gì để mối liên hệ tình thâm luôn gắn kết?
Anh gốc người Hà Nội, về làm rể quê tôi lâu rồi. Có dịp rỗi, chúng tôi cùng ngồi quán cóc hàn huyên. Anh nhắc về nguồn cội với biết bao ký ức thời ấu thơ.
Không ít người vẫn nhắc đến gia đình như một hậu phương vững chắc, nâng bước cho sự thành công và là chốn tựa nương yên bình những lúc mệt mỏi, thất vọng trong cuộc sống.
Những cô nàng tuổi mới lớn thích ăn mặc khêu gợi và được phép ăn mặc như thế là vì được cha mẹ cho phép và chấp nhận.
Người phương Đông quan niệm sở hữu cái tên đẹp sẽ đem lại nhiều may mắn. Chuyện đặt tên cho con từ trước đến nay luôn được các bậc cha mẹ coi trọng, tuy mỗi thời có hình thức khác nhau.
Ông bà ta từng nói “khi thương trái ấu cũng tròn”… Đối với quan hệ bình thường trong cuộc sống đã thế, huống chi với tình cảm của ba mẹ dành cho con cái, có lẽ trái ấu không chỉ tròn vành vạnh mà có thể mang bất kỳ hình ảnh nào lung linh nhất.
Có những đứa trẻ đến 10 tuổi vẫn chưa biết tự ăn, và mỗi bữa ăn trải qua như cực hình, nhưng ít phụ huynh nhận ra được rằng chuyện con cái không ăn có lỗi rất lớn của họ.
Ngày 8.11.2016, các vị lãnh đạo tôn giáo gồm Do Thái giáo, Công giáo, Hồi giáo, Chính Thống giáo, Anh giáo thuộc Hội đồng các vị lãnh đạo các tôn giáo tại Israel đã đến viếng thăm trại Auschwitz, gặp gỡ Đức Tổng Giám mục Stanislaw Gadecki, Chủ tịch Hội đồng Giám mục Ba Lan
Nghe mẹ kể lại, ngày con sinh ra, vào buổi trưa, ba vẫn đang làm việc trên rẫy. Thời đó không có điện thoại di động như bây giờ nên mãi đến nhá nhem tối, ba mới về.
Nhiều bậc cha mẹ đang nói và viết một thứ “tiếng Việt mới”, được phủ sóng ở khắp nơi: dùng khi trò chuyện với các thành viên trong nhà, gọi điện nhắn tin trên điện thoại di động, đăng trên các mạng xã hội, chat, gửi thư điện tử..