Theo thông cáo ngày 4.11, Văn phòng Ðiều phối viên Thường trú Liên Hiệp Quốc tại Việt Nam cùng với Giám đốc Quốc gia của Tổ chức Cứu trợ Trẻ em, thay mặt Nhóm Quản lý Thiên tai (DMG) đã đưa ra Kế hoạch Ứng phó với lũ lụt ở nước ta năm 2020.
Trong lúc bão số 9 hoành hành, hầm đường bộ Hải Vân nối Thừa Thiên Huế với Ðà Nẵng phải đóng hoàn toàn hai chiều từ lúc 4 giờ sáng đến 20 giờ đêm 28.10 để đảm bảo an toàn cho người và phương tiện không đi vào vùng tâm bão.
Lũ rút, bão tan, đời sống của bà con vùng lũ miền Trung đang dần hồi phục.
Với tinh thần tương thân tương ái, trước tình cảnh bão lụt gây nhiều thiệt hại mất mát về người và của cho bà con miền Trung, khắp nơi trên cả nước, các cá nhân, tổ chức đang chung tay hướng lòng về mảnh đất ruột thịt thân thương này để sẻ chia, an ủi bằng nhiều phương cách.
Trong lúc Caritas các giáo phận trong toàn quốc đang hướng về đồng bào miền Trung bằng nhiều phương cách, ban Bác ái xã hội Caritas TGP TPHCM và Caritas giáo phận Thanh Hóa đã trực tiếp đến với bà con vùng lũ.
Khúc ruột miền Trung bi thương tan tác khi dư âm cơn bão số 8 chưa chấm dứt thì bão số 9 ập tới. Bão và sạt lở đất, lũ quét trên diện rộng các tỉnh thành miền Trung, Tây Nguyên đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống thường nhật của bà con nơi đây.
Ngày 25.11.2017, Ðức cha Giuse Nguyễn Chí Linh - TGM TGP Huế đã có chuyến viếng thăm bà con vùng lũ. Cùng đi có cha Giám đốc Caritas Huế Antôn Nguyễn Ngọc Hà, một số cha và đại diện các dòng tu trong TGP Huế.
Đầu tháng 11.1997, bão số 5 (Linda) ập vào Cà Mau, cướp đi sinh mạng của hàng ngàn người. Mãi cho đến nay, cơn bão vẫn còn là nỗi ám ảnh của nhiều gia đình và giáo dân miệt đất Mũi.
Sáng 4.11.2017, bão Damrey (bão số 12) xồng xộc vào Phú Yên - Khánh Hòa, tàn phá kinh hoàng với sức gió 135 km/giờ.
Khu vực thành phố Hội An và các xã lân cận như Cẩm Kim, Duy Hải, Duy Vinh tỉnh Quảng Nam (giáo phận Đà Nẵng) có thể nói là một trong những nơi bị ảnh hưởng nặng nề nhất của cơn bão số 12 vừa qua. Những mái nhà ngập sâu trong nước. Nửa đêm nước dâng cao, nhiều gia đình phải dở ngói thoát thân khỏi vùng nguy hiểm.
Ðoàn đã đến hai giáo xứ Dũ Yên và Dũ Thành thuộc giáo hạt Kỳ Anh. Tại đây, cha Giám đốc Bruno bày tỏ sự cảm thông với những vất vả khó khăn mà anh chị em đang phải gánh chịu
Ngày 18.9.2017, Đức Tổng Giám mục TGP.TPHCM Phaolô Bùi Văn Đọc đã có thư kêu gọi cứu trợ đồng bào vùng bão lụt.
Sau cơn lũ, nhiều vùng cư dân Tây Bắc tan hoang. Theo thống kê chưa đầy đủ, hơn 40 người chết, 300 người mất nhà cửa, tài sản; nhiều làng mạc, trường học bị san phẳng; nhiều trẻ em người già đói rét không nơi nương tựa.
Trận lũ quét lịch sử diễn ra hồi đầu tháng 8.2017 đã gây thiệt hại nặng cho người dân huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái, làm 14 người chết, 9 người bị thương, 39 nhà sập đổ hoàn toàn, nhiều công trình công cộng bị hư hỏng, diện tích hoa màu của bà con cũng thiệt hại nặng nề.
Vừa qua, các tỉnh miền Bắc bị những đợt mưa lớn liên tiếp gây ra lũ quét, sạt lở, ngập lụt, làm thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản, trong đó nặng nhất là tỉnh Yên Bái, Sơn La, Điện Biên.
Tháng 10 âm lịch, Sài Gòn mưa như trút nước. Mưa nhấn chìm đường phố, xe cộ, mỗi con hẻm trông tựa con mương quê.
Cả nước đang hướng về vùng đất tang thương này để chia sẻ với bà con trong lúc ngặt nghèo. Sự cứu trợ khẩn cấp với những phần quà từ nhiều cá nhân và tổ chức đã góp phần ủi an những mảnh đời cơ cực.
Trong hai ngày theo Caritas Việt Nam về miền Trung cứu trợ đồng bào vùng lũ, tôi càng thấm thía hơn những đau thương mà bà con nơi đây đang phải gánh chịu.
Từng con đường làng, những mái nhà, khuôn viên thánh đường… chìm trong khung cảnh ảm đạm của dòng nước lũ. Xa xa, chiếc bè tự chế từ vài ba cây chuối được mấy người dân ghép lại để làm phương tiện đi từ nhà này qua nhà khác.
Quê tôi thuộc vùng bán sơn địa, “chưa nắng đã hạn, chưa mưa đã úng”, do vậy đời sống người dân từng rất khó khăn.