Vào thời Trung cổ, những người Công giáo bình dân được khuyến khích đọc ba Kinh Kính Mừng mỗi ngày thay thế Kinh Thần Vụ, vì hầu hết họ không biết chữ.
Kinh vắn, mà tôi hay đọc, để cầu nguyện, nhất là lúc này, là kinh: “Thánh Maria, Ðức Mẹ Chúa Trời, cầu cho chúng con là kẻ có tội, khi nay và trong giờ lâm tử”.
Cách đây hai ngày, ban đêm trong giấc ngủ, tôi chiêm bao thấy Đức Mẹ Maria giữa các Thánh Tông Đồ. Được thấy Mẹ, tôi cảm thấy một hạnh phúc lạ lùng, đầy âu yếm thân thương.
Tại Fatima, Đức Mẹ đã gởi một sứ điệp rất quan trọng, đó là hãy sám hối. Nếu không sám hối, sẽ xảy đến cho nhân loại nói chung và cho Hội Thánh nói riêng nhiều điều khủng khiếp.
Dâng hoa kính Đức Mẹ vào tháng 5 là một trong những hoạt động đạo đức bình dân được chú trọng tại các xứ đạo.
“Lạy Chúa Giêsu, xin tha tội chúng con. Xin cứu chúng con khỏi lửa hỏa ngục. Xin đưa các linh hồn lên thiên đàng, nhất là những linh hồn cần đến lòng thương xót Chúa hơn”.
35 năm trước, ngày 13.5.1981, ngày Giáo hội mừng lễ Đức Mẹ Fatima, ĐTC Gioan Phaolô II ngã quỵ trong chiếc Jeep trắng của ngài tại quảng trường Thánh Phêrô, sau khi đã trúng nhiều phát đạn.
Đó là chủ đề của chương trình Chuyên đề Giáo dục do Ban Mục vụ Gia đình TGP.TPHCM tổ chức ngày 7.5.2016 tại TTMV TGPTPHCM.
Năm thánh “Lòng Thương Xót Chúa” là một nguồn đem lại cho tôi niềm hy vọng cao quý.
Một trong những điều mà Đức Mẹ dạy tôi hãy năng cầu xin với Chúa, nhất là trong thời điểm này, đó là: “Xin ban cho con một trái tim bén nhạy”.
Sống bên Mẹ, tôi cảm thấy an tâm, hạnh phúc. Tôi thường nói với Mẹ bằng Kinh Mân Côi. Đơn sơ thế thôi. Như trẻ thơ, tôi cũng thường kể cho Mẹ nghe những mong muốn của tôi.
Đức Mẹ từ trời xuống đất. Đó là sự kiện Đức Mẹ hiện ra ở Fatima năm 1917. Năm nay, 2007, nhiều nơi mừng 90 năm sự kiện lịch sử đó.
Mừng kỷ niệm này, tôi nhìn lại những tác động của sứ điệp Fatima trong đời tôi. Tới nay, những tác động ấy vẫn mạnh, đi vào chiều sâu. Chúng làm nên một thứ tu đức, mà tôi tạm gọi là tu đức từ Fatima.
Ngày 26 tháng 7 là lễ kính thánh Gioakim và thánh Anna. Theo truyền thuyết, hai vị thánh này là cha mẹ của Đức Maria.
Mừng kính cha mẹ của Đức Maria, Hội Thánh tạ ơn Chúa đã ban cho hai đấng được ơn đặc biệt là sinh hạ một người con, mà Chúa chọn cách rất đặc biệt.
Tháng Năm là tháng dâng hoa. Các cộng đoàn công giáo Việt Nam có thói quen thực hiện lễ nghi dâng hoa kính Đức Mẹ. Lễ nghi bình dân này gây nên bầu khí đạo đức tươi vui. Đoàn con xung quanh Mẹ. Mẹ âu yếm phủ tình mẹ trên đoàn con.
Cũng sắp đến những ngày tưởng niệm cuộc thương khó của Chúa Giêsu. Yếu tố quan trọng về tu đức trong cuộc tưởng niệm này cũng là lời Chúa Giêsu cầu nguyện “Xin đừng làm theo ý con, mà xin theo ý Cha” (Lc 22,42).
Khi còn rất nhỏ, Đức Maria đã được song thân yêu quý đưa lên Đền thánh Giêrusalem và tiến dâng cho Thiên Chúa. Từ đây, cả cuộc đời của Mẹ thuộc trọn về Thiên Chúa.
Những gọi nhớ về thời xưa và những gợi nhìn về thời nay là một công trình lớn, có quy mô rộng. Phần đông dân chúng, nếu không nắm bắt được chiều sâu tư tưởng, cũng dễ tiếp thu được những hình ảnh đẹp gây nên cảm xúc.
Ơn gọi của thánh Giuse được Phúc Âm ghi lại một cách vắn tắt như sau :
“Sứ thần Chúa hiện đến báo mộng cho ông rằng : Này ông Giuse, là con cháu Đavít, đừng ngại đón nhận bà Maria vợ ông về, vì người con bà cưu mang là do quyền năng Chúa Thánh Thần. Bà sẽ sinh con trai, và ông phải đặt tên cho con trẻ là Giêsu,vì chính Người sẽ cứu dân Người khỏi tội lỗi của họ” (Mt 1,20-21).
Nhiều làn sóng bất bình phản kháng đang tràn vào xã hội và Giáo hội. Nhiều thứ luồng gió thực dụng tràn vào các gia đình. Nhiều thứ âm thanh và ánh sáng nghi ngờ đang lùa vào các tâm hồn. Hầu như mọi đê bao bảo vệ đạo đức đều đang theo nhau tan vỡ.
Thêm vào đức tin, còn có những cảm nghiệm. Tôi trải qua những kinh nghiệm về tình Mẹ Maria. Tôi cảm thấy tình yêu thương của Mẹ trào ra những cảm xúc trong trái tim tôi. Có thể nói là cả ruột gan trong tôi nhiều khi cũng như hớn hở, khi cảm xúc dâng lên, vì gặp được tình yêu của Mẹ.