Tôi cứ nhớ mãi một món ăn quen thuộc trong tuổi thơ của mình, mà lâu lắm rồi chưa có dịp ăn lại. Ðó là món thịt kho dừa, được mẹ nấu từ gian bếp nhà quê.
Cuộc sống bận rộn thời công nghiệp dễ khiến những bữa ăn gia đình trở nên vội vã, sự nấu nướng không được chăm chút.
Một người bạn nói với tôi rằng mình luôn ủng hộ những “bữa cơm gia đình” cho dù thành viên trong nhà có bận bịu thế mấy. Theo bạn, những món ăn đơn giản của mẹ có thể sẽ là ký ức đẹp cho con sau này dù ở xa gia đình. Tôi rất đồng tình với suy nghĩ của bạn.
Hoa sen mọc trong đầm lầy nơi những vùng quê, với sắc màu mềm và làn hương thơm thanh thoát nhẹ nhàng đủ làm cho mọi sự mệt mỏi trong ngày làm đồng của người dân quê tan vào mây khói.
Giữa cái lạnh cứa da cứa thịt của miền rừng núi Tây Nguyên, ăn một cuốn chả ram bắp, hớp một ngụm trà atisô gừng nóng thì còn gì bằng!
Có nhiều loài cá non được dùng để ẩm thực, trong đó phải kể đến cá rô. Trước đây, bà con nông dân thường trả chúng về sông hoặc ủ làm nước mắm.
Chợ đặc trưng vùng miền từ lâu tồn tại giữa lòng Sài Gòn như một nét văn hóa độc đáo. Ở những khu chợ này, người xa xứ có thể tìm mua nhiều món đặc sản chỉ địa phương họ mới có.
Cua huỳnh đế hay còn gọi là cua hoàng đế, là loại cua dùng để dâng tiến cho vua ngày xưa. Cua sống ở vùng biển sạch, nước trong, sinh sản vào mùa xuân, phân bố ở các tỉnh Bình Định, Bình Thuận, Khánh Hòa, Quảng Ngãi, Phú Yên...
Ở những con mương, kênh, rạch nhỏ trên khắp địa phương Cà Mau, nơi nào cũng có sò huyết ẩn mình trong bùn, con nào cũng to béo.
Không chỉ là đặc sản truyền thống, cốm dẹp (tên gọi khác là “om bóc”) còn như món ăn góp phần làm phong phú thêm nét đẹp trong văn hóa ẩm thực của người Khmer Nam Bộ.
Món ốc nấu chuối đậu có thể ăn với cơm trắng hay bún đều được. Món này ăn có tác dụng giải độc, hỗ trợ trị đái tháo đường (làm giảm cảm giác khát nước, đói bụng), trừ thấp nhiệt...
Trang điện tử Business Insider (Mỹ) đã đưa phở - một trong 50 món ngon trên thế giới - và du khách nên ăn thử đầu tiên khi đến Việt Nam.
Trứng hấp kiểu nhật có tên là Chawanmushi trong tiếng Nhật có nghĩa là " món hấp trong tách trà". Chawanmushi được dùng như món khai vị
Ba nhà ẩm thực dưới đây đều là những người quan tâm thực hành, quảng bá món ăn, thức uống Việt Nam cả trong và ngoài nước. Với họ, âm hưởng của ngày Tết cổ truyền đã đọng trong “nếp nhà” thật thiêng liêng, ấm cúng…
Những thức quà ngon từ các làng nghề nổi tiếng ngày càng xuất hiện nhiều trong mâm cỗ Tết cũng như giỏ quà biếu của người dân phố thị. Có lẽ cũng bởi những món ngon từ quê vừa mang nét truyền thống lại an toàn, đảm bảo sức khỏe...
“Tiếng rao đêm” là cuốn tạp bút mới của tác giả Nguyễn Dzoãn Cẩm Vân. Những hồi ức và cảm nhận về ẩm thực Việt đã được bà trải lòng qua từng trang sách.