Đường phố Sài Gòn những ngày Tết thật im ắng, không kẹt xe, không khói bụi làm không ít cư dân của thành phố này vừa chạy xe vừa tận hưởng khung cảnh vắng vẻ, thênh thang trong cảm giác thanh bình, lâng lâng.
Càng ngày, cái góc đó càng mang dáng vẻ lãng mạn và phong lưu của một Paris qua những trang sách Victor Hugo và Anatole France.
Chợ đặc trưng vùng miền từ lâu tồn tại giữa lòng Sài Gòn như một nét văn hóa độc đáo. Ở những khu chợ này, người xa xứ có thể tìm mua nhiều món đặc sản chỉ địa phương họ mới có.
Đây là giấc mộng thần linh, cuộc lữ hành đức tin dẫn về thiên đàng. Cuộc hành hương mãi ấp ủ trong lòng người tín hữu giữa cuộc mưu sinh trần thế, nơi chúng ta vẫn mê mải lên đường, tất bật cho những chuyến đi, những lần trở về.
Tôi đi công tác xa nhà. Đó lễ Giáng sinh giữa công trường xây dựng đường dây cao thế 500kV Bắc Nam. Có hơn 20 anh em công nhân ở vị trí thi công gần khu vực Thác Gia Long (Daklak), trong đó 5-7 người có đạo Công giáo.
Ai đã từng sống ở Sài Gòn nhiều năm thì có lẽ trong ký ức vẫn còn in sâu âm thanh tiếng rao của những người bán hàng rong miệt mài trên từng con phố.
Từ lâu, cơm tấm đã trở thành một trong những món ăn bình dân quen thuộc được người miền Nam, đặc biệt là người Sài Gòn ưa chuộng.
Đại hội Giới trẻ Thế giới lần thứ 31 được tổ chức tại thành phố Krakow - Ba Lan từ ngày 25 - 31.7.2016 với chủ đề “Phúc thay ai xót thương người, vì họ sẽ được Thiên Chúa xót thương” (Mt 5,7) nhân Năm Thánh Lòng Thương Xót.
Nói đến Sài Gòn, nhiều người thoạt nghĩ ngay đến cuộc sống xô bồ, ồn ào, thậm chí nhiều tệ nạn, thế nhưng trong cái bộn bề đó còn có những tấm lòng vàng.
Sài Gòn có nhiều dấu tích văn hóa gắn với những danh nhân hoặc người nổi tiếng. Có không ít trong số đó là những người Công giáo.
Bánh tét vốn là món quen thuộc với người miền Nam trong dịp Tết cổ truyền. Song nếu như không có tình trạng thực phẩm khan hiếm thời bao cấp những năm cuối thập niên 70 thế kỷ trước, tôi sẽ không nhận ra sự quan trọng của bánh tét trong cuộc sống mình.
Sáng Chúa nhật, đi nhà thờ Đức Bà Sài Gòn, bước chân ra khỏi thánh đường lúc tan lễ, nhìn qua con đường Nguyễn Văn Bình, những gian hàng sách như xôn xao gọi mời.