Ðây là một số thắc mắc thường được đặt ra liên quan đến việc đọc/hát thánh vịnh đáp ca trong thánh lễ:
Lạy Chúa Giêsu, bây giờ con đang nghe giọng của một độc viên Sách Thánh đứng tại giảng đài, nhưng thực ra con đang lắng nghe chính Lời của Chúa.
Trong chiến dịch quảng bá bộ phim về cuộc đời Đức Giáo hoàng Phanxicô, nhà sản xuất hãng đĩa Believe Digital đã phát hành một một album nhạc mang tên “Wake Up!” (Hãy thức dậy) với sự chấp thuận của Tòa Thánh Vatican.
Trong Hiến chế Phụng vụ Thánh (PV), Công đồng Vaticanô II đã nhấn mạnh và đề cao thánh ca như sau: “Hoạt động phụng vụ mang hình thức cao quý hơn khi các việc phụng tự được cử hành một cách long trọng, với tiếng hát do các thừa tác viên có chức thánh chủ sự và giáo dân tích cực tham dự.”
Tòa soạn đã nhận được nhiều ý kiến của bạn đọc chia sẻ về bài viết “Ca Hiệp lễ và bài ca sau Rước lễ” (CGvDT 2032, trang 34 – 35) của linh mục Giuse Phạm Đình Ái, SSS.
Di chuyển căn bản trong phụng vụ là rước kiệu. Hạn từ rước kiệu được dịch từ tiếng Latinh là proscessio, có nghĩa là việc tiến bước (procedure) một cách long trọng.
Thiên Chúa nhập thể mở màn lịch sử cứu độ. Đó là một biến cố vĩ đại, xé đôi lịch sử loài người. Tại sao một biến cố lớn lao như thế mà lại diễn ra trong một khoảnh khắc ngắn ngủi như vậy?
Đặt tòa tôn vinh Sách Thánh ở ngay giảng đài bên ngoài cử hành Thánh lễ sẽ giúp tín hữu trân trọng giảng đài hơn và sử dụng giảng đài vào đúng mục đích của đối tượng này.
Thánh: thuộc về thần linh; vịnh: tán tụng. Thánh vịnh: lời tán tụng thần linh.
Sách Thánh Vịnh – một phần của Thánh Kinh – là tuyển tập các Thánh Vịnh.
Sách Kinh Nhật Tụng gồm toàn bộ các Thánh Vịnh, Thánh Ca, Thánh Thi, lời nguyện, các bài đọc Thánh Kinh và sách thiêng liêng được gom lại để hát hay đọc trong những giờ nhất định của mỗi ngày.