Giáo phận Hải Phòng, mảnh đất đã chứng kiến biết bao thăng trầm của Giáo hội Việt Nam
Ở hòn đảo trên sông Tiber của thành Rome, Ý có một nhà thờ được thánh hiến cho các vị đã chịu chết vì đức tin từ thế kỷ 20.
Trong 117 thánh có nhiều vị là giáo dân có gia đình và con cháu thừa tự. Hậu duệ các ngài đến bây giờ ít nhất cũng trải qua 4 hoặc 5 đời. Giữa nhịp sống hiện đại, họ âm thầm dấn thân tùy theo ơn gọi của mình.
Giáo họ Kính Danh nằm trên địa bàn thôn Nội Lai Nam, xã Nam Hải, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình, cách Tòa Giám mục Thái Bình khoảng 30 cây số về hướng Ðông Nam.
Ngày 19.6.1988, Ðức Thánh Cha Gioan Phaolô II đã tôn phong 117 Chân phước tử vì đạo tại Việt Nam lên hàng Hiển thánh. Trong số này, có đến 32 vị thánh có sinh quán nằm trọn trong tỉnh Nam Ðịnh. Xin giới thiệu đôi nét về những chứng nhân anh hùng này.
Trong 117 vị tử đạo Việt Nam được phong Hiển thánh năm 1988, ngài là vị thánh trẻ tuổi nhất, chịu tử đạo khi mới vào tuổi 18. Chúng tôi đã tìm về giáo xứ Trung Quán thuộc tỉnh Quảng Bình để hiểu hơn về vị chứng nhân khá nổi tiếng này.
Trong đời sống đạo, câu chuyện về đức tin của các thánh tử đạo Việt Nam luôn là bài học sống động cho nhiều giáo dân. Với các nhạc sĩ Công giáo, các ngài cũng mang lại một nguồn cảm hứng lớn, vừa linh thiêng, vừa có nét gì đó gần gũi, thân thuộc…
Hội đồng Giám mục Việt Nam, nhân kỷ niệm 30 năm 117 đấng tử đạo Việt Nam được tuyên thánh, vừa phát hành cuốn sách viết về cuộc đời và quá trình làm chứng đức tin của các ngài.
Kỷ niệm 30 năm 117 chân phước tử đạo Việt Nam được Giáo hội tuyên thánh, HĐGMVN đã gởi đến cộng đoàn Dân Chúa Thư công bố Năm Thánh (diễn ra từ 19.6 - 24.11.2018) tôn vinh Các thánh tử đạo Việt Nam.
Tòa Thánh đã phát hành mẫu tem đặc biệt nhân 25 năm ngày mất của chân phước người Ý Giuseppe “Pino” Puglisi, vị tử đạo đầu tiên dưới họng súng của mafia.
Nằm cách Tòa Giám mục Thái Bình hơn 30 cây số về phía Ðông Nam, giáo xứ Ðền thánh Ðông Phú tọa lạc ở miền biển thuộc xã Nam Trung, huyện Tiền Hải, quê hương của hai vị thánh tử đạo Phêrô Ðinh Văn Dũng và Phêrô Ðinh Văn Thuần.
Hằng năm, giáo hữu có một ngày chung, và nhiều dịp riêng, mừng kính các vị thánh tử đạo Việt Nam. Vào những dịp, các tín hữu lại có dịp tưởng nhớ và suy niệm về tấm gương kiên vững của các chứng nhân sống chết vì đạo.
Mới đây, ngày 9.11.2017, ÐGH Gioan Phaolô I được Giáo hội công bố là “bậc đáng kính”. Ðây là một bước quan trọng trong chặng đường tuyên thánh cho ngài (đầy tớ Chúa - bậc đáng kính - á thánh và hiển thánh).
Maria Gôretti cố gắng la to: “Không! Không! Điều anh đang làm là tội trọng. Thiên Chúa không muốn đâu! Nếu anh làm, anh sẽ xuống hỏa ngục!”
Những người mà chúng ta mừng kính hôm nay đều có một điểm chung: đó là các ngài đã hy sinh từ bỏ mạng sống mình vì Chúa Kitô. Các ngài được phúc tử vì đạo bởi các ngài là những người đã noi theo lối Đức Chúa Giêsu.
Thánh Irênê là một con người của đức tin và là một vị mục tử. Ngài gây một ảnh hưởng sâu rộng nơi lương dân
Trong ca hiệp lễ, lễ Thánh Giáo hoàng hay Giám mục có viết: "Lạy Chúa, Chúa biết rõ mọi sự, Chúa biết con thương Chúa” (lời của Thánh Phêrô).
Ngài đích thực là một Giám mục, sống làm gương cho các linh mục và chú ý đến đời sống tâm linh của họ.
Trong suốt cuộc khủng bố bắt đạo của Điôclêsiô, nhiều Kitô hữu đã bị giết. Hai vị Thánh này cũng ở trong số họ. Các ngài bị xử trảm.
Sau khi học hỏi sâu hơn về đạo Công giáo, Justinô trở nên một Kitô hữu.