Vì công việc, học tập phải xa gia đình, xa xứ đạo quê nhà, bận bịu việc mưu sinh…, các gia đình trẻ dễ sao nhãng, xa rời những truyền thống Công giáo từ bao đời.
Trong thời đại công nghiệp, với nhịp sống gấp gáp và hối hả, nhiều phong tục, tập quán đang bị tác động bởi những yếu tố khách quan lẫn chủ quan.
Những ngày giáp Tết, niềm vui mùa Xuân như lan tỏa khắp mọi ngóc ngách trong từng gia đình, từng xứ đạo. Với người Công giáo, đây không chỉ là quãng thời gian đoàn tụ bên nhau mà còn là dịp để sống tinh thần sẻ chia Tin Mừng.
Ở thời của chúng tôi xưa, chuyện chọn nàng dâu vô cùng quan trọng, bởi khi về nhà chồng, con dâu thường đảm đương trách nhiệm tề gia nội trợ, quán xuyến mọi việc nhỏ to.
Có những điều dường như chưa bao giờ thay đổi ở thành cổ của Jerusalem, chứng nhân của các giai đoạn thăng trầm của Đất Thánh và gia đình nghệ nhân Razzouk là một ví dụ.
Nhân sinh nhật lần thứ 42 của báo, nhiều độc giả xa gần đã tâm tình về sự hiện diện của tờ báo trong tổ ấm gia đình, trong tủ sách của người Công giáo khắp nơi…
Trong ký ức mỗi người, những thức quà thảo thơm của các bà mẹ không thiếu những món bánh trái đậm đà phong vị quê nhà.
Sau khi thánh Phanxicô thành Assisi sáng tạo ra hoạt cảnh - hang đá Giáng sinh, truyền thống này của người Công giáo đã trải qua hơn 8 thế kỷ với nhiều biến chuyển.
Bằng nụ cười tươi tắn, những người phụ nữ K’ho mời khách vào tham quan khu dệt thổ cẩm K’Long một cách cởi mở. Họ để khách tự do chọn lựa và thoải mái ngắm nhìn những bàn tay uyển chuyển bên khung dệt.
Ngày lễ truyền thống NKT do cha Phêrô Phan Khắc Từ khởi xướng từ năm 2000 và cha cũng là linh hướng của anh chị em khuyết tật Công giáo TPHCM từ đó đến nay.
Mười lăm năm qua, dù coi sóc xứ đạo ở thị thành hay xứ đạo “nhà quê”, cha Đaminh Trần Công Hiển vẫn luôn chọn cách mở rộng cửa nhà thờ và xây dựng giáo xứ thành cộng đồng yêu thương.
Không sạp, không mái, không biển hiệu, chỉ vài chiếc ghế, vài ngọn đèn dầu hắt bóng, vậy mà… thành chợ! Người bán, kẻ mua chỉ xoay quanh một mặt hàng duy nhất là nón lá và nguyên liệu làm nón. Chợ nhóm lúc 3-4 giờ sáng nhưng vẫn tấp nập, rổn rảng tiếng nói cười.
Mùa Chay, bên cạnh những cử hành mang bầu khí trầm mặc như xức tro, ăn chay kiêng thịt, đi đàng thánh giá, tĩnh tâm, ngắm đứng (gẫm lễ đèn), còn có một ngày lễ vui tươi, khá ấn tượng: đó là Lễ Lá, khởi đầu Tuần Thánh.
Tháng giêng miền Bắc trăm hoa đua sắc, con người phơi phới bởi không khí Tết vẫn còn, chỉ có cơ quan hành chính sự nghiệp vận hành như những cỗ máy già nua, ì ạch
Nhằm tôn vinh chiếc áo dài truyền thống, trong tháng 3.2016, TPHCM đã khuyến khích người dân mặc trang phục này cả trong sinh hoạt thường ngày. Song song đó, khắp các nơi cũng diễn ra nhiều hoạt động để làm nổi bật vẻ đẹp và giá trị sử dụng của tà áo quê hương.
Thay vì bay thẳng đến Yangon như trong các tour du lịch, tôi chọn cách khám phá Myanmar bằng đường bộ. Nhân dịp thăm Băng Cốc, tôi bắt xe bus từ đây đến Mae Sot (cửa khẩu giữa Thái Lan với Myanmar), rồi bắt thêm hai chuyến xe bus nữa từ biên giới về Yangon.
Bánh tét vốn là món quen thuộc với người miền Nam trong dịp Tết cổ truyền. Song nếu như không có tình trạng thực phẩm khan hiếm thời bao cấp những năm cuối thập niên 70 thế kỷ trước, tôi sẽ không nhận ra sự quan trọng của bánh tét trong cuộc sống mình.
Khi cuộc sống ngày càng phát triển, nhiều nét đẹp trong văn hóa cũng dần mất đi, nhất là những dấu ấn ngày Tết cũ đang ngày càng lùi vào ký ức.
Cứ mỗi độ Xuân về, vào những ngày cuối năm Âm lịch, nhìn bà con nhộn nhịp, rộn ràng mua sắm, dọn dẹp để chuẩn bị đón mừng năm mới, lòng tôi cũng cảm thấy nao nao, tràn đầy niềm vui, hy vọng và cũng mong cho Tết mau đến
Đặt chân đến Hà Lan, nhìn những đôi guốc gỗ được đẽo một cách công phu, tôi không khỏi trầm trồ.