Phụ huynh ở Việt Nam thường có kiểu “bảo vệ” con em mình thái quá, sẽ dễ tạo thành thói quen chối bỏ trách nhiệm ở trẻ. Chẳng hạn, trẻ lo chạy chơi, không chú ý, đá vào chân bàn rồi khóc ầm lên.
Đọc bài viết Đi lễ “vọng” (CGvDT 2061, trang 15), tôi bỗng nhớ đến thánh lễ Chúa nhật mình từng tham dự trong chuyến đi hành hương gần đây tại Trung tâm Đức Mẹ La Mã Bến Tre.
Hương gởi cho mình hai đoạn video, clip thứ nhất có tựa đề “Đưa thông điệp Laudato Si vào đời sống giáo dân” , clip thứ hai là “Tác hại của việc vứt rác thải bừa bãi”.
Nhân dịp đại lễ Vesak 2016 của Giáo hội Phật giáo, Hội đồng Tòa Thánh về Đối thoại Liên tôn đã có thư gởi các bạn Phật tử mang tựa đề: “Phật tử và Kitô hữu: Cùng nhau cổ võ nền giáo dục sinh thái”.
Ra Tết, con em có số “vốn” kha khá từ nguồn lì xì của ông bà nội ngoại, họ hàng, đồng nghiệp của cha mẹ. Bé rất quý và ngày nào cũng đem ra đếm rồi cất vào túi cẩn thận.
Giữ chay là một trong ba việc quan trọng trong Mùa Chay, bên cạnh cầu nguyện và thực thi bác ái. việc thực hành dù quá quen thuộc nhưng làm thế nào cho đúng luật, đúng tinh thần của việc này không phải ai cũng thấu đáo, tường tận.
Có một thực tế là trẻ con bậc mầm non và tiểu học lễ phép và kỷ luật ở lớp, chứng tỏ nhà trường dạy rất kỹ trong khi chính đứa trẻ ấy lúc ở nhà hoặc đi chỗ khác lại không làm được như vậy.
Tại TP.Hồ Chí Minh, Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) phối hợp với Quỹ Dân số Liên Hiệp Quốc (UNFPA) đã tổ chức hội thảo định hướng truyền thông cho báo chí về phòng, chống bạo lực gia đình (BLGĐ)