Chợ đặc trưng vùng miền từ lâu tồn tại giữa lòng Sài Gòn như một nét văn hóa độc đáo. Ở những khu chợ này, người xa xứ có thể tìm mua nhiều món đặc sản chỉ địa phương họ mới có.
Đây là giấc mộng thần linh, cuộc lữ hành đức tin dẫn về thiên đàng. Cuộc hành hương mãi ấp ủ trong lòng người tín hữu giữa cuộc mưu sinh trần thế, nơi chúng ta vẫn mê mải lên đường, tất bật cho những chuyến đi, những lần trở về.
Sài Gòn có đến hàng ngàn hàng vạn con hẻm. Có những hẻm rộng rãi, ngay ngắn, xe hơi xe tải đều đi lọt. Nhưng cũng có những hẻm hẹp đến nỗi không đủ chỗ cho hai người đi bộ sánh bước.
Bên trong các bệnh viện lớn ở Sài Gòn có những góc nhỏ như một khoảng lặng riêng giữa ồn ào tiếng khóc cười. Đó chính là không gian tâm linh, nơi nhiều người tìm đến tìm sự ủi an…
Sài Gòn đang vào mùa Giáng sinh, dù đã bắt đầu rục rịch chuẩn bị từ giữa tháng 11, nhưng phải tới tuần đầu của tháng 12 thì thị trường Noel mới nhộn nhịp nhiều.
Các sản phẩm do NKT làm chủ yếu là đồ thủ công. Nhiều cơ sở ra đời dưới sự bảo trợ của những tổ chức, dòng tu, tư nhân. Và trong quá trình hoạt động, không phải nơi nào cũng thành công.
Bỏ lại đồng ruộng để lên thành phố tìm việc, nhiều người mang trong mình không ít hoài bão. Tuy nhiên, cuộc sống bon chen ở phố thị khiến người lao động dần chấp nhận mọi điều khó khăn hơn mình tưởng.
Chúng tôi cảm nhận được những góc khuất của Sài thành văn minh, hiện đại khi tiếp xúc với nhiều người nghèo với cuộc sống bấp bênh, tiềm ẩn rủi ro, tương lai mịt mờ và không hề có một loại hình thư giãn, giải trí lành mạnh.
Khi chế tác các mô hình tàu, xe, máy bay từ vật dụng tái chế, ông Nguyễn Tân Tiến (ngụ phường 4, quận Gò Vấp, TPHCM) chỉ nhằm để khuây khỏa trong thời dịch.
Chiều 4/9, Sở Lao động- Thương binh và Xã hội TP.HCM đã thông tin nhanh về vụ một số trẻ em tại Mái ấm Hoa Hồng bị bảo mẫu bạo hành, gây rúng động xã hội.