Trên đường đi không thiếu những cạm bẫy hiểm nguy (Er 8,31); Cn 22,13: tiên tri bị sư tử vồ chết; Er 8,22: Thiên Chúa bảo vệ kẻ tin lúc họ đi đường (Hs 7,1; Lc 10,30-33)
Chúa Giêsu Kitô sẽ lại đến hữu hình và vinh quang vào thời sau hết để phục sinh kẻ chết, xét xử thế gian, tiêu diệt sự dữ lẫn sự nghịch thù với Thiên Chúa và hoàn thành Nước Chúa. Các tín hữu được khích lệ sẵn sàng đón Người trở lại, với nhiệt tình và hân hoan.
Ở Đông Phương thời cổ, thể chế quân chủ có liên hệ mật thiết với vương quyền thần linh: Vua trở thành vị trung gian bẩm sinh giữa các thần linh và nhân loại.
Chỉ có Một Thiên Chúa duy nhất. Đây là đạo lý trọng yếu. Bởi đó, chỉ có Ngài là Đấng phải được tôn thờ. Các thần minh khác chẳng là gì. Thánh Kinh cũng cho thấy các mối quan hệ nội tại trong thần tính mà giáo lý dùng từ ngữ Ba Ngôi để diễn tả.
Chúa Giêsu Kitô mang lại niềm vui cho dân Người. Họ mừng vui vì Chúa là Đấng Cứu Tinh đã đến cùng với muôn ân phúc Người đem đến cho họ. Các đạo sĩ từ phương đông được ngôi sao dẫn đường đến tận nơi Hài Nhi ở, “… họ mừng rỡ vô cùng” (Mt 2,9-10). Hài Nhi họ tìm kiếm, chính là “Vua dân Do Thái” (2,2), Chúa cứu độ mới sinh ra.
Chúa Giêsu Kitô sẽ lại đến hữu hình và vinh quang vào thời sau hết để phục sinh kẻ chết, xét xử thế gian, tiêu diệt sự dữ lẫn sự nghịch thù với Thiên Chúa và hoàn thành Nước Chúa. Các tín hữu được khích lệ sẵn sàng đón Người trở lại, với nhiệt tình và hân hoan.
Chỉ có Một Thiên Chúa duy nhất. Đây là đạo lý trọng yếu. Bởi đó, chỉ có Ngài là Đấng phải được tôn thờ. Các thần minh khác chẳng là gì. Thánh Kinh cũng cho thấy các mối quan hệ nội tại trong thần tính mà giáo lý dùng từ ngữ Ba Ngôi để diễn tả.