Thế là Tết Giáp Thìn 2024 đã trôi qua. Mọi người trở lại nhịp sống bình thường. Dù hết Tết nhưng Xuân vẫn còn và dư vị của những ngày đầu năm ấm áp chắc chắn cũng vương vấn trong lòng mỗi người...
Nhiều giáo xứ có thành phần giáo dân đa dạng, có sự quy tụ của tín hữu các sắc tộc. Trong sinh hoạt thường ngày, những nét văn hóa địa phương, dân tộc cũng được khéo léo vận dụng nhằm thắt chặt tình cảm giáo hữu, và hơn hết là tôn vinh những giá trị văn hóa ý nghĩa, lâu đời…
Ðó là câu hỏi chúng tôi mang đến cho nhiều bạn trẻ với ước mong được lắng nghe suy nghĩ, thao thức của giới trẻ ngày nay, những gương mặt sống động và nhiệt huyết của Giáo hội.
Thông thường, cứ mỗi ba năm, Hội đồng Giám mục Việt Nam tổ chức đại hội để bàn về đường hướng mục vụ dành cho toàn thể các thành phần Dân Chúa tại Việt Nam. Từ thực tiễn, một số thành phần Dân Chúa nghĩ về một “Năm Giáo dân” với những hoạt động rõ nét nhằm phát huy vai trò của người tín hữu giáo dân trong Giáo hội và xã hội.
Những trải nghiệm phục vụ cộng đồng, xã hội với các đoàn thể sinh hoạt luôn đọng lại nhiều niềm cảm xúc cho mỗi cá nhân bởi ý nghĩa nhân văn của công việc, đặc biệt là ở lần đầu tham gia.
Ðáp lại bức thư Ðức Thánh Cha Phanxicô gởi các tín hữu Công giáo tại Việt Nam, tháng 10 vừa qua, Ðức Tổng Giám mục Giuse Nguyễn Năng, Chủ tịch HÐGMVN đã gởi thư cảm ơn vị cha chung Giáo hội hoàn vũ.
Mỗi cộng đoàn đức tin, dọc theo sự phát triển, các đồ vật, vật phẩm, công trình chung đều có ý nghĩa riêng và cần được bảo tồn. Không ít người cho rằng, để bồi dưỡng niềm tin và lòng mến yêu cho người trẻ với xứ đạo quê hương, giáo xứ cần gìn giữ những di sản tiền nhân để lại. Những cái trăm năm sẽ là niềm tự hào và bằng chứng sống động nhất...
Ngày 4.10.2023, Ðức Thánh Cha Phanxicô đã gởi đến Giáo hội hoàn vũ Tông huấn Laudate Deum gồm 6 chương, 73 đoạn, hoàn thành những điều Ðức Thánh Cha đã nói trong thông điệp “Laudato si’” được ban hành vào năm 2015. Tông huấn Laudate Deum như một lời kêu gọi mạnh mẽ và khẩn thiết hãy bảo vệ môi trường, có trách nhiệm với ngôi nhà chung.
Ðạo Công giáo có những vấn đề đặc thù mà có thể người ngoài Công giáo chưa thể hiểu ngay. Không chỉ giữ đạo thật tốt, mỗi giáo dân còn phải bồi đắp kiến thức để hiểu sâu sắc về đạo, cũng như có thể dễ dàng trả lời những câu hỏi “khó” từ người ngoại đạo.
Bão Yagi hoành hành kéo theo những đợt lũ lụt khủng khiếp. Ðợt thiên tai này khiến hơn 350 người chết và mất tích, hơn 2.000 người bị thương, 70.000 nhà bị ngập cùng thiệt hại kinh tế quá sức tưởng tượng.
Hơn ai hết, các linh mục luôn thao thức về sứ vụ truyền giáo. Vì sao việc truyền giáo trong nhiều năm qua chưa đạt kết quả như kỳ vọng? Do điều kiện khách quan hay do chính người trong cuộc chưa thực sự phát huy hết khả năng của mình? Dưới đây là những góc nhìn thẳng thắn của một số linh mục.
Cuộc sống hiện nay đặt ra những rào cản khiến các tu sĩ nam nữ chưa thực hiện được việc truyền giáo đủ hiệu quả như mong muốn. Dưới đây là chia sẻ rất thật của một số vị về vấn đề này.
Việc truyền giáo không của riêng ai. Tùy theo khả năng, điều kiện thực tế, mỗi giáo dân là một “nhà truyền giáo” theo cách của mình. Vì sao những năm qua, sứ vụ truyền giáo của giáo dân chưa thật hiệu quả? Dưới đây là những ý kiến thẳng thắn.