Giải ảo “một ngộ nhận thế kỷ”

* Khác nhau giữa “thờ lạy” với “THỜ LẠY”.

* “Đạo” thuộc về luân lýkhácvới “ĐẠO” để chỉ tôn giáo, tín ngưỡng.

Trước hết, xin chú ý rằng, về mặt tiếng nói: “thờ lạy”, đây hoàn toàn thuộc Nam âm (quốc âm) của chúng ta. Âm Hán - Việt không có, mà chỉ có những chữ đồng nghĩa, như “sùng bái” 崇拜, “sùng phụng” 崇奉, “lễ bái” 禮拜…

Người Việt nói “thờ lạy ông bà tổ tiên”, lại cũng có nói vào thời xưa rằng: “THỜ LẠY các Mẫu, các Thành hoàng bổn cảnh”... Ở đây, đồng âm nhưng kỳ thực là dị nghĩa - một khi chúng ta khảo sát về mặt chữ viết (chữ Nôm, dùng ghi quốc âm).

Cũng chỉ vì không đủ lưu ý, tìm hiểu về đặc điểm “đồng âm dị nghĩa”, đã dẫn đến những sự ngộ nhận dai dẳng về luân lý, tín ngưỡng tôn giáo.

Thắp những nén nhang “thờ lạy tổ tiên, ông bà” là biểu hiện cho lòng thương nhớ sâu đậm

1.

1a) Ắt hẳn nhiều người từng nghe câu “Một lòng thờ mẹ, kính cha. Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”, hoặc “thờ lạy tổ tiên”, rồi những góa phụ “thủ tiết thờ chồng”. Ở đây, “thờ mẹ”, “thờ chồng” đâu có nghĩa là biến người chồng, người mẹ thành ... “thần thánh”, thành ông thần bà thánh?

Thắp những nén nhang “thờ lạy tổ tiên, ông bà” là biểu hiện cho lòng thương nhớ sâu đậm, “thờ chồng” mang nghĩa là sự tưởng nhớ, chí tình chí nghĩa, chớ không phải “thờ” ông bà, “thờ” chồng… trở thành thần thánh hô phong hoán vũ;

Hai tiếng “thờ lạy” được viết bằng chữ Nôm là: ? ?.

1b) Rồi khi vô đền, đình cúng bái các Mẫu, Thành hoàng bổn cảnh, người Việt cũng nói “THỜ LẠY”, nhưng được viết bằng hai ký tự khác - là hai chữ Nôm: ? ?.

Trong cả hai ký tự ? ? “THỜ LẠY”, đều có “bộ Thị” 礻( ) dùng để chỉ những gì mang tính thần linh, thần thánh, siêu nhiên. Nói cách khác, THỜ LẠY ? ? mang tính chất tín ngưỡng tôn giáo.

Trong khi đó, “thờ lạy” ? ? (thờ lạy ông bà, tổ tiên, thờ chồng… không có “bộ Thị 礻”) cho thấy ở đây mang tính chất luân lý, dạy về đạo làm người - cho - ra - người (tránh hạ giá mà biến thành công cụ này kia).

2.

“Đạo” 道 có gần 20 nghĩa; trong đó “đạo” nghĩa là con đường, phương pháp, thuộc về luân lý làm người: “đạo làm người”. “Đạo ông bà” cũng thuộc phạm trù luân lý của “đạo làm người”, tức là phải có sự hiếu kính đối với ông bà tổ tiên.

Rồi, “ĐẠO” còn có cái nghĩa là tôn giáo, đạo giáo - như Kitô giáo (Christianity), Phật giáo (Buddhism), thường được gọi nôm là Đạo Chúa, Đạo Phật...

3.

Hệ lụy từ việc nhầm lẫn chữ nghĩa “thờ lạy”, “đạo” dẫn đến:

3a) Về mặt từ nguyên học (lexicology), “thờ lạy” trong cụm chữ “thờ lạy tổ tiên” - ngay trong ý niệm quốc âm của Tiếng Việt (dùng chữ Nôm ghi quốc âm) - cho thấy không mang tính chất thần thiêng, siêu nghiệm, siêu nhiên. “Thờ lạy” tổ tiên khác với THỜ LẠY đấng Tạo hóa toàn năng.

Tiền nhân của chúng ta ngày xưa, qua cách ghi chữ Nôm, không nhầm lẫn giữa thờ lạy ?? với THỜ LẠY ??.

Tuy nhiên, vẫn còn nhiều người VN hiện nay bị nhầm lẫn “thờ lạy tổ tiên” - mà tổ tiên vốn dĩ là những thụ tạo - lại đem đồng nhứt trong cách hiểu về THỜ LẠY Tạo hóa, Ông Trời... Đây là sự đứt gãy trong quan niệm của tiền nhân trước đây từng sáng suốt phân định sự khác nhau giữa “thờ (tổ tiên)” với “THỜ (Trời)”.“Đạo ông bà” thuần túy mang tính chất luân lý, dạy bảo việc ứng xử của các thế hệ sau dành cho các thế hệ tiền nhân.

3b) Đối với những Kitô hữu: cũng có nhiều người còn hiểu sai về “thờ lạy tổ tiên”, cũng tưởng việc thờ lạy này đồng đẳng với THỜ LẠY Đấng thiêng liêng nên phủ bác. Hai khái niệm này, kỳ thực, khác nhau xa lắc xa lơ.

Một khi đã hiểu rõ, hiểu thực đúng về mặt từ nguyên học (đã phân tích chữ nghĩa về “thờ lạy”, “đạo” ở phần trên), có thể khẳng định: Kitô hữu người Việt cần gìn giữ “đạo ông bà” (đây là ý niệm luân lý, không phải tôn giáo) như gìn giữ con ngươi trong mắt mình. Vì “đạo ông bà” (hiếu thảo với ông bà, cha mẹ) cũng nằm trong 10 Điều răn nền tảng mà Thiên Chúa đã phán dạy.

Nguyễn Chương

Chia sẻ:

Bình luận

có thể bạn quan tâm

Vòng tay Mân Côi “trang sức” đặc biệt của tôi
Vòng tay Mân Côi “trang sức” đặc biệt của tôi
Năm tôi học lớp 10, một biến cố lớp đã xảy ra với cuộc đời tôi. Trong khi các bạn trong nhóm đều đậu vào trường chuyên như nguyện vọng, tôi lại rớt. Tôi nghĩ rằng chắc sẽ không có cú sốc nào có thể lớn bằng cú sốc “gà...
Nhân vật truyền cảm hứng, họ là ai?
Nhân vật truyền cảm hứng, họ là ai?
Nếu quan tâm tới các hoạt động xã hội, hẳn bạn không thể không biết giáo sư - tiến sĩ Lê Ngọc Thạch vừa được nhận bằng khen của UBND Thành phố Hồ Chí Minh vì “nghĩa cử cao đẹp, tạo sự lan tỏa đóng góp giúp nhân dân vùng...
Những tia nắng cuối
Những tia nắng cuối
Có người ví đời người như một ngày. Buổi sáng như tuổi thiếu niên đầy nắng ấm áp, rực rỡ bầu trời phía đông. Buổi trưa như thanh niên đầy lý tưởng, hoài bão nung cháy khát vọng vươn lên sự thành công.
Vòng tay Mân Côi “trang sức” đặc biệt của tôi
Vòng tay Mân Côi “trang sức” đặc biệt của tôi
Năm tôi học lớp 10, một biến cố lớp đã xảy ra với cuộc đời tôi. Trong khi các bạn trong nhóm đều đậu vào trường chuyên như nguyện vọng, tôi lại rớt. Tôi nghĩ rằng chắc sẽ không có cú sốc nào có thể lớn bằng cú sốc “gà...
Nhân vật truyền cảm hứng, họ là ai?
Nhân vật truyền cảm hứng, họ là ai?
Nếu quan tâm tới các hoạt động xã hội, hẳn bạn không thể không biết giáo sư - tiến sĩ Lê Ngọc Thạch vừa được nhận bằng khen của UBND Thành phố Hồ Chí Minh vì “nghĩa cử cao đẹp, tạo sự lan tỏa đóng góp giúp nhân dân vùng...
Những tia nắng cuối
Những tia nắng cuối
Có người ví đời người như một ngày. Buổi sáng như tuổi thiếu niên đầy nắng ấm áp, rực rỡ bầu trời phía đông. Buổi trưa như thanh niên đầy lý tưởng, hoài bão nung cháy khát vọng vươn lên sự thành công.
Nghĩ về ngày của người cao niên
Nghĩ về ngày của người cao niên
Nhiều năm nay, Nhật Bản đã chọn ngày thứ Hai của tuần thứ ba trong tháng 9 hằng năm làm Ngày Kính lão.
Sách xưa đã nói đến một năm Thìn bão lụt 1844
Sách xưa đã nói đến một năm Thìn bão lụt 1844
Nhiều người trung niên tâm sự rằng hồi nhỏ thường nghe các cụ đời trước gợi lại chuyện xưa bằng câu “từ hồi năm Thìn bão lụt”, “chuyện hồi năm Thìn bão lụt tới giờ…”. Về sau, nhờ Internet, người ta có dịp tìm hiểu nguồn gốc câu “năm Thìn...
Chữ tình khi hữu sự
Chữ tình khi hữu sự
Cuộc sống tất bật bon chen vì miếng cơm manh áo, lợi danh, cứ ngỡ chữ tình có khi vơi cạn. Nhưng để ý, nhìn sâu vào đời thường, hãy còn đó nghĩa cử chân tình mỗi khi hữu sự. 
Qua âm nhạc, cùng loan báo Tin Mừng
Qua âm nhạc, cùng loan báo Tin Mừng
Ðược khởi động từ ngày 19.5.2024, trải qua thời gian gần 4 tháng với các vòng thi, chương trình “Tiếng hát giáo đường” mùa giải III đã khép lại trong bầu khí ấm áp, sôi động. Lễ trao giải vừa diễn ra tối ngày 8.9 tại giáo xứ Thánh Tống...
Trìu mến những dòng thơ cha viết cho con
Trìu mến những dòng thơ cha viết cho con
Một tập thơ thiếu nhi xinh xắn của nhà thơ Lê Minh Quốc với tựa “Viết trên lá mới” vừa ra mắt, gợi nhiều xúc cảm cho độc giả yêu thơ, nhất là những người cha có con nhỏ.
Làm việc thiện
Làm việc thiện
Trước đây, lúc đang dịch Covid-19, mình đọc thư kêu gọi của Đức cha Giuse Nguyễn Chí Linh, Chủ tịch HĐGMVN. Lá thư Thương quá Sài Gòn ơi! rất cảm động. Và mình nghĩ đến tư tưởng này của John Wesley: