Một người vô gia cư và nghiện ngập đã trở thành một trong những tác giả viết sách bán chạy nhất toàn cầu, mà theo ông tất cả đều nhờ vào một chú mèo hoang tên Bob.
Người Việt Nam gọi là câu đối thì người Hoa gọi là đối liên 對聯. Một phong tục cổ truyền của người Hoa gần với câu đối ngày xuân là đào phù 桃符. Đó là hai mảnh gỗ cây đào treo hai bên cửa nhà vào dịp Tết, một thanh ghi tên vị thần Thân Thư 神荼 (thường đọc là Thần Đồ), thanh kia ghi tên vị thần Uất Luật 鬱壘 (thường đọc là Uất Lũy).
Tính ra, tôi và anh gặp nhau ba lần. Lần thứ nhất, ở quán cà phê cóc dưới tán sakê, tôi làm quen anh qua một người bạn, hôm đó chúng tôi nói về nhiếp ảnh nghệ thuật, ảnh báo chí… khá hợp gu vì tôi quan tâm tới lĩnh vực này, còn anh là một phóng viên ảnh đầy tâm huyết.
Thời điểm Covid-19 hoành hành ở châu Âu và nhiều nơi trên thế giới, Ðức Giáo Hoàng Phanxicô đã quảng diễn suy nghĩ của mình và được Austen Ivereigh, thư ký của ngài ghi lại trong quyển sách “Hãy cùng ước mơ - Hướng tới tương lai tốt đẹp hơn cho nhân loại”(*) (Let us dream - The path to a better future).
Nói đến ngày Tết, người ta nghĩ ngay đến phong tục lì xì. Lì xì còn gọi là tiền “mừng tuổi” người lớn tặng trẻ con trong những ngày đầu năm mới.
Từ Ai Cập đến Trung Quốc, mèo là bạn đồng hành quan trọng trong cuộc sống của nhiều người thời cổ đại.
Người ta thường tổ chức hành hương đầu năm Âm lịch, từ mùng 5 Tết. Với chúng tôi, lại thích đi hành hương vào ngày cuối và đầu năm Dương lịch…
Đó là xóm nhập cư nằm ven một khúc sông đang khoét dần vào bờ. Trên bờ sông hàm cá sấu đó, có một dây quán cà phê chòi cho những đứa đeo mang tâm hồn lãng đãng ngồi đốt thời gian, một ngôi nhà thờ dựng trên một bờ kè cao có tháp chuông như người cô độc đứng ngóng lục bình trôi tan tác và một nghĩa trang giữa lau sậy um tùm. Và nữa, một con rạch sình lầy chảy men bờ tường một khu trại cai nghiện...
Đứa con trai mệt phờ vừa quẳng cái balô vào góc phòng thì bà mẹ nhắc tắm rửa ăn tối xong phải dọn ghế bàn ra để bà con láng giềng đến đọc kinh xóm. Bây giờ đang Tháng Đức Mẹ và tối nay thì đến lượt nhà mình rước Mẹ.