Bình an nội tâm

1.

Những ngày gần đây, tôi được nhiều người yêu thương đến thăm hỏi và cầu chúc cho tôi những điều tốt đẹp.

Nhân dịp ấy, tôi ngồi suy ngẫm lại mình nên dành cho người khác những lời chúc và lời cầu như thế nào để đẹp lòng Chúa, ấm lòng người nhất.

Tôi hi Đức M tôi nên dành cho người khác lời chúc nào đây?

 

2.

Đức M trả lời:

Để dành cho người khác nhng li chúc tt đẹp nht, con hãy dùng chính li ca Chúa Giêsu Phc Sinh đã chúc lành cho các môn đệ: “Đức Giêsu đến, đứng gia các ông và nói: Bình an cho anh em (Ga 20,19).

Con hãy suy nghĩ về lời chúc bình an để thấy đó là lời chúc tốt lành nhất, không có bng bình an nơi ni tâm ca chúng ta.

Vâng lời Mẹ, tôi nhìn lại Kinh Thánh và nhận thấy rằng:

Thiên Chúa là Đấng ban bình an cho chúng ta.

Bình an của Thiên Chúa không giống như kiểu bình an của thế gian.

 Fd101925.jpg (292 KB)

3.

Thiên Chúa là Đấng ban bình an cho chúng ta.

Tôi thấy điều mà con người từ xưa tới nay khao khát nhất đó là sự bình an.

Bình an trong đời sống. Bình an trong gia đình. Bình an trong nội tâm

Suốt chiều dài Kinh Thánh, luôn thấy hình ảnh một Thiên Chúa là Đấng ban bình an cho dân Ngài, nhất là những lúc gian truân.

“Tôi lắng nghe điều Chúa phán, điu Chúa phán li chúc bình an cho dân Người, cho kẻ trung hiếu và những ai hướng lòng trí về Người”(Tv 85,9).

Thiên Chúa chính là nguồn bình an đích thực, người gìn giữ hồn xác chúng ta được bình an. Chính thánh Phaolô cũng qu quyết rng:

“Nguyện xin Đức Chúa Trời bình an ở với anh em hết thảy! Amen” (Rm 15,33).

 

4.

Bình an của Thiên Chúa không giống như kiểu bình an của thế gian.

Tôi thấy sự bình an là nguồn khao khát, nhưng tại sao tôi lại chỉ khao khát sự bình an của Chúa mà thôi. Thánh Augustino đã làm rõ khao khát bình an của Chúa nơi lòng tôi: “Lòng con khắc khoải cho đến khi con được nghỉ yên trong Chúa”.

Nhìn cao hơn một chút, chính Chúa Giêsu cũng đã cho tôi biết bình an của Chúa không như bình an của con người, bình an đó là bình an nội tâm.

“Thầy để lại bình an cho anh em, Thầy ban cho anh em bình an của Thầy. Thầy ban cho anh em không theo kiểu thế gian. Anh em đừng xao xuyến cũng đừng s hãi” (Ga 14,27).

Bình an nội tâm có sức mạnh to lớn, đó là ân huệ của Chúa, là niềm xác tin của chúng ta vào Chúa Giêsu Phục Sinh, Đấng giải thoát chúng ta khỏi tội lỗi và trông đợi hạnh phúc đời sau.

Bình an nội tâm có sức trấn an và gìn giữ chúng ta ngay ở đời này.

 Chẳng hề có ai bỏ nhà cửa, anh em, chị em, mẹ cha, con cái hay ruộng đất, vì Thầy và vì Tin Mừng, mà bây giờ, ngay ở đời này, lại không nhận được nhà cửa, anh em, chị em, mẹ, con hay ruộng đất, gấp trăm” (x. Mc 10, 29).

 

5.

Dẫu biết Thiên Chúa là Đấng ban bình an, nhưng Ngài cũng đòi hi chúng ta trung thành vi Giao Ước, hướng lòng trí v Ngài bằng việc cầu nguyện và sống đời bác ái.

“Anh em hãy có lòng thương cảm, nhân hậu, khiêm nhu, hiền hòa nhn ni. Hãy chu đựng và tha th cho nhau, nếu trong anh em người này điều gì phải trách móc người kia… Trên hết mọi đức tính, anh em phi có lòng bác ái: đó là mối dây liên kết tuyệt hảo. Ước gì ơn bình an của Đức Kitô điều khiển tâm hồn anh em, vì trong một thân thể duy nhất, anh em đã được kêu gọi đến hưởng ơn bình an đó” (Cl 3,12-15).

Ước mong tôi dùng thi gian xế bóng ca mình để chuyn ti bình an ca Chúa đến cho mi người.

Mến Chúc tất cả nhận được bình an của Chúa Kitô Phục Sinh và đạt được bình an nội tâm. n

Chia sẻ:

Bình luận

có thể bạn quan tâm

Lời của Thiên Chúa
Lời của Thiên Chúa
Tuy là Ngôi Lời, Ðức Kitô tại hang đá Bêlem đã không nói lời nào. Ðúng hơn, Người đã nói, nhưng không phải bằng lời, mà bằng chính bản thân mình.
Ðức tin cần có việc làm kèm theo
Ðức tin cần có việc làm kèm theo
Một vấn đề có liên hệ nhiều đến cách sống đạo hôm nay. Ðó là vấn đề Ðức tin cần có việc làm kèm theo.
Sống đạo với những bất ngờ
Sống đạo với những bất ngờ
Lời Chúa nhắc nhở là phải luôn sẵn sàng. Để làm được điều này, các đấng đạo đức khuyên các tín hữu hãy xác tín sâu sắc rằng chính Đức Giêsu Kitô là trung tâm của đức tin.
Lời của Thiên Chúa
Lời của Thiên Chúa
Tuy là Ngôi Lời, Ðức Kitô tại hang đá Bêlem đã không nói lời nào. Ðúng hơn, Người đã nói, nhưng không phải bằng lời, mà bằng chính bản thân mình.
Ðức tin cần có việc làm kèm theo
Ðức tin cần có việc làm kèm theo
Một vấn đề có liên hệ nhiều đến cách sống đạo hôm nay. Ðó là vấn đề Ðức tin cần có việc làm kèm theo.
Sống đạo với những bất ngờ
Sống đạo với những bất ngờ
Lời Chúa nhắc nhở là phải luôn sẵn sàng. Để làm được điều này, các đấng đạo đức khuyên các tín hữu hãy xác tín sâu sắc rằng chính Đức Giêsu Kitô là trung tâm của đức tin.
Lời của Thiên Chúa
Lời của Thiên Chúa
Tuy là Ngôi Lời, Ðức Kitô tại hang đá Bêlem đã không nói lời nào. Ðúng hơn, Người đã nói, nhưng không phải bằng lời, mà bằng chính bản thân mình.
Chuẩn bị tâm hồn để mừng lễ Chúa giáng sinh
Chuẩn bị tâm hồn để mừng lễ Chúa giáng sinh
Sắp đến ngày kỷ niệm việc Thiên Chúa giáng sinh. Nhiều nơi đã bắt đầu chuẩn bị mừng lễ. Việc chuẩn bị tâm hồn mới là điều quan trọng, vì là nơi Chúa muốn đến viếng thăm và ở lại. Những việc đơn sơ, chân thành sẽ giúp mỗi người...
Sống Mùa Vọng  với Ðức Mẹ Maria
Sống Mùa Vọng với Ðức Mẹ Maria
Mùa Vọng phải được coi là thời gian rất quan trọng. Ðây là mùa tạ ơn. Ðây là lúc chuẩn bị đón Chúa. Chúa đến cứu độ. Chúa đem lại cho chúng ta sự sống dồi dào tốt đẹp, mà thâm tâm ta hằng khao khát mong chờ.
Kiêu căng tôn giáo và khiêm nhường Phúc Âm
Kiêu căng tôn giáo và khiêm nhường Phúc Âm
Phát xuất từ những khẳng định dữ dội đó, một số người đã đi xa hơn. Họ khinh khi, hạ giá những ai không cùng tôn giáo với mình, hoặc không cùng quan điểm tôn giáo như mình.
Một thoáng kiểm tra vẻ đẹp “khiêm nhường”
Một thoáng kiểm tra vẻ đẹp “khiêm nhường”
Có tài đức mà vẫn khiêm nhường. Có địa vị mà vẫn khiêm nhường. Có trí thức mà vẫn khiêm nhường. Ðược khen hay bị chê, họ vẫn bình tĩnh khiêm nhường.
Cảm nghiệm về Chúa
Cảm nghiệm về Chúa
Những tôn giáo quá nghiêng về lý trí đang đổ vỡ thê thảm, đang khi những tín ngưỡng đưa con người đến những cảm nghiệm thiêng liêng lại trở nên hấp dẫn lạ lùng. Ðó là nhận định của một số nhà quan sát tôn giáo và xã hội.