Giáo hội Công giáo đang bước vào những tuần cuối của Mùa Chay năm 2016. Thời điểm này, nhiều xứ đạo, đoàn thể Công giáo tổ chức những ngày tĩnh tâm cho từng giới, mỗi giới, thường kéo dài ba ngày.
Mùa Chay, với những Kitô hữu không chỉ là thời điểm nhìn lại mình để sống tốt hơn, mà còn là dịp rủ nhau dành tiền bạc và cả thời gian để đến với người bất hạnh.
Đó là câu nói thân thương còn đọng lại trong chúng tôi sau nhiều giờ trò chuyện cùng linh mục Gioan Baotixita Nguyễn Văn Riễn, hiện là chánh xứ Thánh Giuse (GP Phú Cường)
Giữ chay là một trong ba việc quan trọng trong Mùa Chay, bên cạnh cầu nguyện và thực thi bác ái. việc thực hành dù quá quen thuộc nhưng làm thế nào cho đúng luật, đúng tinh thần của việc này không phải ai cũng thấu đáo, tường tận.
Ra Tết, con em có số “vốn” kha khá từ nguồn lì xì của ông bà nội ngoại, họ hàng, đồng nghiệp của cha mẹ. Bé rất quý và ngày nào cũng đem ra đếm rồi cất vào túi cẩn thận.
“...Ngoài việc cầu nguyện, hoàn cảnh khó khăn còn đòi tôi một điều khác rất quan trọng, đó là tôi phải làm việc với tất cả khả năng của mình. Làm việc nói đây nhắm vào công việc thuộc bổn phận và công việc thuộc bác ái...”
Trong sứ điệp Mùa Chay, công bố ngày 26.1.2016, Đức Thánh Cha Phanxicô (ĐTC) mời gọi các tín hữu chăm chỉ lắng nghe Lời Chúa và thực hành các công việc từ bi bác ái, về thể lý cũng như về tinh thần
Năm Thánh Lòng Thương Xót khai mạc ngày 8.12.2015 đã gợi mở nhiều suy nghĩ, nhiều hướng hành động trong cộng đoàn Dân Chúa.
Năm Lòng thương xót Chúa có nhiều sứ điệp. Ở đây, tôi chỉ xin loan báo một sứ điệp, mà tôi nhận được từ Chúa. Đó là sứ điệp về thời gian.
Bộ phong thánh đang xem xét một trường hợp lành bệnh lạ lùng liên quan đến án phong thánh cho Chân phước - Mẹ Têrêxa Calcutta. Hãng tin công giáo hoa kỳ ngày 28.10 đã thuật lại lời kể của linh mục Elmiran Ferreira Santos
Khi nếp sống ăn ngay ở lành đi vào các tương quan, thì sẽ hình thành những bậc thang giá trị đi lên. Những bậc thang giá trị đó là nhân, nghĩa, lễ, trí, tín và hiếu thảo. Càng phát huy được mấy giá trị trên, người ta càng được coi là giàu tính người.
Thánh Giuse là một vị thánh âm thầm. Nhưng tại Giáo hội Việt Nam, Ngài rất được yêu mến với cái nhìn thân thương.
Thông thường, các giáo xứ và các giáo phận luôn để ý đến việc huấn luyện nhắm vào đám đông. Các báo cáo thường đưa ra những con số : Số sinh hoạt bình thường, số lớp huấn luyện khác thường, số người tham dự. Con số càng lớn càng muốn nói lên sự thành công. Đích nhắm tới xem ra là lượng.
Hoạt động bác ái xã hội hướng về tha nhân vẫn được giới Công giáo TPHCM chú trọng với nhiều cách thức thể hiện đa dạng và phong phú.
Mỗi tín hữu có thể và phải làm chứng cho đức tin của mình. Có nhiều cách làm chứng. Cách làm chứng tốt nhất và chắc chắn đẹp lòng Chúa nhất là làm chứng bằng hành động bác ái.
Tu viện Đại kết Taizé – thường được biết đến với tên gọi giản đơn là Cộng đoàn Taizé - vừa kỷ niệm 75 năm thành lập hôm 16.8.2015
Thánh Phaolô viết : “Lòng bác ái không được giả hình. Anh em hãy gớm ghét điều dữ, tha thiết với điều lành, thương mến nhau với tình huynh đệ, coi người khác trọng hơn mình” (Rm 12,9-10). Phấn đấu để được thế sẽ phải chịu nhiều khổ cực. Sống từ thiện bác ái thực sự đòi một sự quên mình, từ bỏ mình thường xuyên.
Tại TGP TP.HCM, Hội Các bà mẹ Công giáo (HCBMCG) luôn có nhiều đóng góp vào sinh hoạt chung của giáo xứ cũng như các công việc bác ái.
Hội Thánh Việt Nam đang đứng trước nhiều thách đố. Trả lời đúng, thì tương lai sẽ sáng sủa. Trả lời sai, thì tương lai sẽ mù mịt. Thiết tưởng, muốn trả lời đúng, chúng ta phải bám vào Chúa, vâng phục ý Chúa, thực thi ý Chúa. Hãy cầu nguyện, sám hối với niềm tin phó thác trọn vẹn, và hết sức khiêm nhường.
Bài viết “Những vùng ngoại biên đang chờ đợi chúng ta vượt ranh” của Đức cha Giuse Trần Văn Toản đăng trong báo Công Giáo và Dân Tộc số kỷ niệm 40 năm ngày ra mắt bạn đọc, là đề tài mà anh chị em chúng mình trao đổi trong buổi họp mặt đón cha phụ tá mới của giáo xứ.