Phụng vụ cuối năm B tưng bừng rộn rã với những lễ trọng kính các thánh tử đạo Việt Nam (CN 33 TN, ngày 24.11.2018) và lễ Đức Giêsu Kitô Vua Vũ Trụ (25.11.2018).
Trong phụng vụ của Hội Thánh, các ngày lễ lớn luôn mang giá trị giáo dục đức tin cho mọi Kitô hữu, việc thiết lập lễ Chúa Kitô Vua cũng mang ý hướng tốt lành đó.
Hình ảnh hạt lúa gieo vào lòng đất trong đoạn Tin Mừng mà chúng ta nghe hôm nay thật quen thuộc với nhiều Kitô hữu.
Người đời thường đánh giá theo bề ngoài, còn Thiên Chúa thì đánh giá theo tấm lòng.
Bài Tin Mừng vừa đọc ghi lại câu Đức Giêsu trả lời ông kinh sư Do Thái khi ông chất vấn Ngài về điều răn nào là quan trọng nhất trong Luật pháp Môsê.
Qua đoạn Tin Mừng (Mc 10,35-45), Chúa Giêsu đưa ra một mẫu mực chân dung của người môn đệ Chúa trong cung cách của người phục vụ trong khiêm nhường.
Nói nhỏ với nhau, ai mà chẳng cần tiền và thích tiền. Bởi tiền bạc cũng là hồng ân Chúa ban. Không có tiền thì Giáo hội lấy gì mà đi truyền giáo, giúp đỡ người nghèo, góp phần vào những hoạt động bác ái xã hội …?
Những bài Sách Thánh mà phụng vụ tuyển đọc trong thánh lễ Chúa nhật tuần này đề cập tới một tính xấu, đó là óc ganh tị bè phái vì danh Chúa.
Trên đường đi Emmau, hai môn đệ bàn về cuộc khổ nạn của Chúa, còn ngược lại trên đường đến Caphácnaum, các tông đồ tranh luận về công danh, chia chác ghế ngồi trong Nước Chúa.
Từ bỏ là hy sinh. Hy sinh là mất mát. Do đó, lời mời gọi của Chúa Giêsu : “Ai muốn theo Ta, hãy từ bỏ mình” (Mc 8, 34) có ý nghĩa cao vời, bởi vì đây chính là nét đẹp của tình yêu.
Thiên Chúa yêu thương nhân loại. Đó là một cảm nghiệm sâu sắc mà tôi nhận ra khi bắt đầu học Kinh Thánh. Có người đã ví von: “Kinh Thánh là một bức thư tình mà Thiên Chúa muốn gởi đến loài người”(Khuyết danh).
Năm 587, trước khi Chúa Giêsu ra đời, thủ đô Giêrusalem thất thủ, nước Do Thái sụp đổ. Người Do Thái bị bắt đày sang Babylon.
Không phải Chúa Giêsu không biết nói những lời “ngọt lọt đến xương” hay khéo léo để “lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” hòng không bị chê trách là “Lời gì mà chói tai quá! Ai nghe được”!
Bài đọc 1 trích sách Châm Ngôn: “Hãy đến mà ăn bánh của ta, và uống rượu do ta pha chế”. Theo lời sách Châm Ngôn, bánh và rượu đây là Đức Khôn Ngoan, được “thiên cách hóa” như chính Thiên Chúa.
Hành trình đằng đẵng 40 năm trong sa mạc để vào hứa địa của dân Do Thái quả là con đường tôi luyện đầy gian khổ và nước mắt.
Người Do Thái được chứng kiến phép lạ Đức Giêsu hóa bánh ra nhiều cho họ ăn no nê, họ vẫn chỉ thấy bánh và tiếp tục thèm bánh, mà chẳng quan tâm gì nhiều lắm tới con người Giêsu, vị ân nhân đã cho bánh.
Đọc Tin Mừng của Chúa Giêsu, chúng ta đi từ ngạc nhiên này tới ngạc nhiên khác.