Ðây là tâm niệm của Hiệp sĩ Ðại Thánh Giá G.B Lê Ðức Thịnh, khi chia sẻ về chương trình tiêm vắc xin ngừa Covid-19 cho các cơ sở tôn giáo, dòng tu.
Nguyễn Ðức Anh Phú - sống tại bang Nebraska (Mỹ) - đã đến Boston (bang Massachusetts), bắt đầu hành trình mới của một tân sinh viên Ðại học Harvard.
Vượt qua bệnh tật, Nguyễn Quyết Thắng đã trải qua một hành trình dài để tìm đến với ánh sáng tri thức. Niềm say mê Toán học đã dẫn đường cho chàng thanh niên khiếm thị vào giảng đường đại học và trở thành giáo viên sau khi tốt nghiệp.
“Ðem tình Chúa vào trong buôn làng” là đích điểm mà ông Y’ Duê Ayun, người giáo lý viên dạy giáo lý dự tòng của bà con Êđê thuộc giáo xứ Dũng Lạc, giáo phận Ban Mê Thuột hằng miệt mài theo đuổi kể từ ngày trở thành con cái Chúa.
“Anh Trực ơi! Bây giờ đã là 9 giờ tối Chúa nhật rồi, sao anh còn ở đây?”, chàng trai trẻ đang nằm mẹp trên giường bệnh ở khoa nhiễm, bệnh viện Phạm Ngọc Thạch cất lời hỏi người đàn ông ngồi cạnh mình...
Như cái nôi nuôi dưỡng lòng nhiệt thành phục vụ, nhiều gia đình Công giáo có rất đông thành viên thường xuyên ra giúp nhà thờ.
Ðam mê việc Nhà Chúa, cộng với lòng yêu mến giới trẻ, đã là động lực thôi thúc ông Nguyễn Trường Hào và bà Lê Thị Phương liên lỉ phục vụ tại giáo xứ nhiều năm nay.
Hình ảnh cụ bà tóc bạc, lưng còng mỗi ngày miệt mài giúp ngôi thánh đường thêm sạch đẹp đã trở nên quá đỗi quen thuộc với xứ đạo Xóm Chiếu (Q4).
Mái ấm Phan Sinh cưu mang hơn 100 mảnh đời, những phận đời già cả neo đơn không còn khả năng đi lại, những cậu bé, cô bé khuyết tật, bại não…
Giáo họ Kính Danh nằm trên địa bàn thôn Nội Lai Nam, xã Nam Hải, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình, cách Tòa Giám mục Thái Bình khoảng 30 cây số về hướng Ðông Nam.
Đức Giêsu hay dùng dụ ngôn, tức là kể một câu chuyện đơn giản để dạy môn đệ bài học đạo lý. Dụ ngôn chép trong Luca 10:29-37 là một trường hợp tiêu biểu.
Gần đây, báo Công giáo và Dân tộc đã có nhiều thông tin về những đóng góp của giới Công giáo nhân dịp các Ban ĐKCG tổ chức đại hội tổng kết 5 năm hoạt động.
“Sống tinh thần của đạo Chúa cách cụ thể nhất” là định hướng cuộc đời của ông Đinh Quang Tiếp, giáo dân giáo xứ Hy Vọng (TGP.TPHCM).
Vừa qua, một nữ sinh không may gặp nạn thương tâm trên đường đi học về (bị nước cuốn xuống cống), do sự tắc trách bất cẩn của những người có trách nhiệm.
Cách đây đã mấy chục năm, một dịp tôi đến Vatican vì nhu cầu liên đới hiệp thông, tôi được Đức Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II mời chia sẻ với Ngài bữa tối lúc 20 giờ.
Là giáo dân dấn thân trong công cuộc truyền giáo trên đất Tây nguyên, ông Hoàng Đình Trọng (73 tuổi, giáo xứ Vinh Hòa, GP Ban Mê Thuột), đã nhiều năm gieo trồng Tin Mừng nơi các buôn làng người dân tộc.
Khi “tầm sư học đạo”, người học trò nào cũng được khuyên nhủ và đề nghị thi hành cách nghiêm túc việc tuân thủ những quy tắc, những yêu cầu của người dạy.
Với 51 lần hiến máu nhân đạo trong khoảng thời gian 15 năm, ông Phạm Tiến Nam, giáo dân xứ Tân Phú - TGP.TPHCM là một mẫu gương của người Kitô hữu biết sống cho đi.
Chị ngồi đó với ánh mắt tươi vui, nụ cười hiền cùng sự lạc quan vào cuộc sống. Vậy mà cách đây hơn 10 năm, tưởng chừng căn bệnh thế kỷ HIV kia đã đánh gục chị…
Xuống bến đò cách giáo xứ Khánh Bình chừng 2 cây số, chúng tôi đến Trại Thum, vùng đất thuộc Campuchia, nơi bà Tư đang sống. Nhà bà nằm phía sau một dãy các hàng ăn thấp bé, mùi chiên xào nấu nướng như bọc lấy không khí oi nồng của buổi ban trưa.