Khi hết mùa ‘nuôi em’ (Noel) là đến Tết của mấy ông Tây. Hồi nhỏ, tụi tui cũng chờ Tết Tây đến vì biết rằng hết Tết Tây là sẽ đến Tết Ta. Tết Ta mới vui, mới là niềm chờ đợi của bọn trẻ tụi tôi.
Năm nào tôi cũng dành khoảng 10 ngày trước Tết để đi thăm mục vụ và phát quà cho hơn 20 gia đình lương giáo trong khu vực.
Thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới là một sự kiện đặc biệt. Cột mốc thời gian quan trọng này với mỗi người mang một dấu ấn khác nhau và mỗi cá nhân lại có cách riêng để tận hưởng, đón chào ...
Nhà có bốn anh em trai, do hoàn cảnh gia đình, tôi và hai em phải đi làm ăn xa. Ở nhà chỉ còn lại chú út sống với cha mẹ.
Tết Nguyên đán, theo nhiều nhà nghiên cứu cho rằng: trước hết đó là Tết của gia đình, Tết của mọi nhà. Người Việt Nam có tục hằng năm mỗi khi Tết đến, dù làm bất cứ nghề gì, ở bất cứ nơi đâu, vẫn mong được trở về sum họp dưới mái ấm gia đình trong ba ngày Tết
Trong ánh nắng tươi mới của những ngày giáp Tết, “lửa” Xuân đang dần được thắp lên trong từng xứ đạo tại TPHCM.
“Tết này làm gì?”. Câu trả lời có lẽ tùy vào hoàn cảnh và điều kiện mà “mỗi cây mỗi hoa, mỗi nhà mỗi cảnh”…
Tết Tây từ lâu đã trở thành một trong những sự kiện quan trọng trong năm, không chỉ với người Tây mà còn cả đối với những người Việt ở hải ngoại…