Với vị nữ tu gầy gò đã dành trọn tâm sức để phục vụ “những người nghèo nhất trong những người nghèo”, Giáng Sinh khắc ghi cội nguồn của đức tin Công giáo, và nhiều cột mốc quan trọng trong cuộc đời của Mẹ đã gắn liền với sự kiện trọng đại này.
Ai cũng có thể thấy được Mẹ hoàn toàn xứng đáng là một vị thánh. Trong mắt tôi, ngay từ phút đầu gặp gỡ, Mẹ đã là thánh trong cả cuộc đời.
Tổng thống Ấn Độ Ram Nath Kovind ca ngợi các hoạt động bác ái của Giáo hội Công giáo nhằm giúp đỡ dân nghèo và những người bị bỏ rơi
Ngày 26.8.2017, tại Nhà Mẹ của Dòng Thừa Sai Bác Ái ở Kolkata (Calcutta), Ấn Độ đã diễn ra lễ kỷ niệm 107 năm ngày sinh của Thánh Têrêsa Thành Calcutta.
Ngày 26.8.2017, Hội dòng Thừa sai Bác ái kỷ niệm 107 năm ngày sinh của Thánh Têrêsa thành Calcutta
Nhà thờ Chánh tòa mới ở thủ đô Pristina của Kosovo sẽ được thánh hiến vào ngày 5.9.2017 và dâng kính Thánh Têrêsa Calcutta. Đây cũng sẽ là lễ tưởng niệm 20 năm ngày Mẹ Têrêsa Calcutta qua đời.
Nồi súp là hoạt động bác ái của hội Các Bà Mẹ Công Giáo (CBMCG) giáo xứ Thanh Đa - TGP.TPHCM. Đều đặn hai lần mỗi tháng vào ngày mùng 1 và 15, hơn 400 phần súp nóng hổi thơm lừng được gởi đến tận tay các bệnh nhân đang điều trị tại bệnh viện Ung Bướu TPHCM.
Những sự kiện đáng nhớ nhất trong thế giới Công giáo vào năm 2016.
Là tác phẩm của một thành viên phong trào Schoenstatt, cây thánh giá của sự hợp nhất từng được Mẹ Têrêsa nhận định là biểu tượng hoàn hảo nhất cho mục tiêu phụng sự Thiên Chúa và nhân loại của dòng Thừa Sai Bác Ái.
17 năm sau khi từ trần (5.9.1997) và 13 năm sau tước hiệu Chân phước (13.10.2003), Mẹ Têrêsa Calcutta được Giáo hội tôn phong lên bậc Hiển Thánh (4.9.2016).
“Asombroso (Thật tuyệt vời)!”, đó chính là lời cảm thán của những người hành hương Tây Ban Nha và Mexicô ngồi ở 3 hàng ghế trước, thu hút sự chú ý của toàn bộ đám đông đang xem trực tiếp lễ tuyên thánh qua đài truyền hình ở nhà tổ của Dòng Thừa sai bác ái tại Kolkata.
Mẹ Têrêsa đã được tuyên thánh trong một buổi lễ đầy trang trọng và thấm đẫm tinh thần bác ái do Đức Giáo Hoàng Phanxicô chủ trì tại quảng trường Thánh Phêrô vào Chúa nhật 4.9 vừa qua.
Cách đây 37 năm, năm 1979, Mẹ Têrêsa - người mà tạp chí có tầm vóc quốc tế Times gọi là “thánh sống”, được trao giải thưởng Nobel Hòa bình lần thứ 60. Rất nhiều người đương thời nhận định đây là sự lựa chọn không thể tranh cãi, vượt qua 56 ứng viên và 19 tổ chức được đề cử.
Bà Usha Uthup là một trong những ca sĩ nhạc pop và jazz nổi tiếng nhất Ấn Độ, và cũng là ca sĩ duy nhất nhận được lời mời của ĐGH Phanxicô đến Vatican dự lễ phong thánh cho Mẹ Têrêsa vào ngày 4.9.
Cuối năm 2010, để mừng kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Mẹ Têrêsa (1910-2010), Kosovo đã dâng cho Giáo hội một ngôi thánh đường tại Pristina, thủ đô của quốc gia non trẻ này nhằm bày tỏ lòng tôn kính với người đã được trao giải Nobel Hòa bình.
Theo trang Catholic News Agency, cuộc đời làm việc không mệt mỏi của Mẹ Têrêsa nhằm chăm lo cho người nghèo và sự đóng góp vào các vấn đề toàn cầu sẽ được phản ánh thông qua một số sự kiện tại trụ sở của Liên Hiệp Quốc (LHQ) tại New York.
Đức Thánh Cha Phanxicô sẽ phong thánh Mẹ Têrêsa vào ngày 4.9.2016. Trong thời gian qua, ngài đã nhiều lần nhắc đến Mẹ Têrêsa là một biểu tượng cho thời đại chúng ta.
Việc chuẩn bị cho lễ phong thánh của Mẹ Têrêsa đang vào giai đoạn “nước rút” tại Vatican và Calcutta (tên hiện nay là Kolkata), thu hút sự tham gia đông đảo của tín hữu trên toàn thế giới.
Ngày 5.8.2016 vừa qua, văn phòng phát hành tem thư và tiền xu của Vatican đã ra thông báo sẽ phát hành một con tem bưu chính đặc biệt có giá 0.95 Euro, nhân dịp phong thánh cho Mẹ Têrêsa Calcutta vào ngày 2.9, hai ngày trước khi ĐTC Phanxicô cử hành lễ phong thánh cho Mẹ (4.9).
Mẹ Têrêsa sinh ra và lớn lên trong một gia đình Công giáo Albani, vùng Skopje, Macedonie. Phần lớn cộng đồng Albani tại đây theo Hồi giáo.