Thường khi nói về đạo hiếu, hầu như mọi người đều nghĩ tới bổn phận của mình với ông bà, cha mẹ ruột. Họ hay quên mất những người nâng đỡ thiêng liêng mà phụ huynh hay chính bản thân mình đã chọn khi lãnh nhận Bí tích Rửa tội.
Luật Giáo hội quy định như thế nào về các điều kiện để làm vú bõ đỡ đầu? Có thể chọn một nữ tu hay một linh mục để đỡ đầu làm vú bõ được không? Được phép chọn bao nhiêu vú bõ đỡ đầu Rửa Tội và có bắt buộc phải chọn vú bõ cùng phái tính với người sắp được Rửa Tội không?
Mỗi người đỡ đầu có một cách thức riêng để dìu dắt con cái mình, nhất là đối với những trẻ nhỏ.
Tuy hiện tại đã là mục tử của một đàn chiên, nhưng trong tâm trí của nhiều linh mục, những kỷ niệm về chặng đường được người đỡ đầu dìu dắt vẫn còn hiện lên hết sức sống động.
Ở những giáo xứ có số đông giáo dân là người dân tộc thì tùy vào điều kiện mỗi nơi, các cha xứ cũng có những cách làm trong việc chọn người đỡ đầu cho bà con.
Theo thời gian với những đổi thay về mặt xã hội, ít nhiều đã hình thành nên những “xu hướng” chọn người đỡ đầu khác xưa. Dù ở thời nào, trách nhiệm bất di bất dịch của người đỡ đầu vẫn là giúp hướng dẫn con cái trong đời sống đức tin.
Nếu mỗi thành viên trong các gia đình Công giáo có cha hoặc mẹ đỡ đầu ngay từ lúc rửa tội thời bé, thì những tân tòng gia nhập đạo có cha mẹ thiêng liêng khi đã trưởng thành…
Đối với Kitô hữu, việc đặt tên thánh thường mang ý nghĩa để mỗi người tự nhắc nhở bản thân về cách sống, noi gương đạo đức của thánh bổn mạng, và cũng để được phù trợ nhờ lời cầu bầu của thánh nhân.