Giáo hội ủng hộ những sáng kiến trong phụng vụ. Giáo hội cho phép vị tư tế ngoài việc sử dụng những lời đã được quy định trong sách phụng vụ thì có thể dùng những lời khác nữa của chính mình.
Việc bất tuân luật phụng vụ có thể gây nguy hại cho đức tin và sự hợp nhất trong Giáo hội, ảnh hưởng đến luân lý (thành sự và hợp pháp của bí tích), sút giảm lòng kính trọng đối với các bí tích và bất ổn cho cử hành phụng vụ.
Trong khi cử hành thánh lễ, có những thực hành tại Việt Nam đáng chúng ta phải quan tâm xem xét.
Trong một thế giới phẳng như ngày nay, các tín hữu có thể tham dự thánh lễ ở bên ngoài quốc gia của mình hoặc có thể theo dõi thánh lễ đã hay đang diễn ra khắp nơi trên thế giới qua các phương tiện truyền thông như truyền hình và internet.
Trước hết, cần nhớ rằng phụng vụ lễ cưới không phải là một buổi trình diễn và không được xây đắp bởi vẻ hào nhoáng lộng lẫy bên ngoài; khách mời cùng những người tham dự không phải chỉ như là khán thính giả hay người quan sát.
“Phụng vụ là công trình của Đức Kitô, cũng là hành động của Hội Thánh”. Qua Phụng vụ, Hội Thánh dự phần vào công việc của Thiên Chúa, tiếp tục công trình cứu chuộc của Chúa Giêsu (x. GLHTCG 1069)
Đức Hồng y Robert Sarah, Tổng trưởng Bộ Phụng tự và Kỷ luật bí tích, ủng hộ sự thinh lặng trong phụng vụ và cải tổ phụng vụ.
Thánh lễ là một biến cố tương tự như biến cố Bữa tiệc cuối cùng mà Chúa Giêsu đã cử hành với các môn đệ của Ngài. Giáo hội khẳng định trong Công đồng Vaticanô II và tái xác nhận trong sách Giáo lý Công giáo rằng:
Trong Công đồng Vaticanô II , một trong những văn kiện ra đời sớm nhất chính là Hiến chế Phụng vụ thánh (PV) được ban hành vào tháng 12 năm 1963.
Sau khi xuất bản Quy chế Tổng quát Sách Lễ Rôma (2000) rồi, bản văn này bộc lộ nhược điểm là nhiều chỗ không thống nhất. Kết quả là khi ấn bản Sách Lễ Rôma xuất hiện năm 2002
Tôi là cựu đệ tử dòng Chúa Cứu Thế, những năm ở thập niên 60 sau Công đồng Vaticanô II, cha Paul Thọ dạy chúng tôi về Phụng vụ.
Chú Bình đi lễ chiều Chúa nhật về, chia sẻ cảm xúc khi nghe cha giảng trong thánh lễ dành cho giới trẻ - cha kết thúc bài giảng bằng một đoạn trong bài “Bông hồng cài áo” của Phạm Thế Mỹ
Giáo hội ủng hộ những sáng kiến trong phụng vụ cho nên đã cho phép vị tư tế ngoài việc sử dụng những lời đã được quy định trong sách phụng vụ thì có thể dùng những lời khác nữa của chính mình.
Có thể nói như Louise - Marie Chauvet thuộc Học viện Công giáo Paris, thánh lễ gồm 3 phần: Phụng vụ Lời Chúa, Phụng vụ Thánh Thể và Phụng vụ Hàng xóm
Một trong những lễ nghi đặc sắc của Thánh lễ Vọng Phục sinh là phần Phụng vụ Ánh sáng hay Nghi thức Thắp nến Phục sinh trong đó có việc công bố Tin Mừng Phục sinh, tức công bố bài Exultet1 hay Exsultet [bởi động từ exsultare có nghĩa là nhảy mừng, hân hoan, vui sướng]
Về nghi thức thống hối và kinh Cáo Mình trong thánh lễ: ban đầu, phần sám hối này chỉ được thực hiện trong phòng thánh do lòng sốt sắng cá nhân của vị tư tế nhằm chuẩn bị cho thánh lễ sắp cử hành
Một tín hữu viết thư hỏi rằng: “Theo như con biết, trong kinh Cáo mình, thực hành truyền thống của Giáo hội là khi đọc đến câu ‘lỗi tại tôi...mọi đàng’ thì mọi người đấm ngực tỏ lòng sám hối.
Lý do cơ bản sở dĩ 4 phần này ưu tiên được hát nhiều nhất là vì chúng thuộc về Thánh lễ tự bản chất và âm nhạc nhằm nhấn mạnh tầm quan trọng này.
Các Giờ Kinh Phụng vụ là kinh nguyện và hoạt động chính thức của Hội Thánh cho từng thời khắc của một ngày, để “suốt cả ngày đêm được thánh hiến bằng việc ca ngợi Thiên Chúa” (GLHTCG 1174)
Trong Hiến chế Phụng vụ Thánh (PV), Công đồng Vaticanô II đã nhấn mạnh và đề cao thánh ca như sau: “Hoạt động phụng vụ mang hình thức cao quý hơn khi các việc phụng tự được cử hành một cách long trọng, với tiếng hát do các thừa tác viên có chức thánh chủ sự và giáo dân tích cực tham dự.”