Hằng ngày, trong cuộc hành trình của người tín hữu, đặc biệt là trong dịp Tháng Hoa, khi tiết trời trong sáng và thảo mộc xanh tươi, khi ngàn hoa đua nở, người tín hữu nô nức kiếm tìm những cành hoa tươi xinh, để sốt sắng tiến dâng lên Mẹ Chúa Cứu Thế và cũng là Mẹ của nhân loại.
Dù không phải là một con chiên siêng năng đi lễ mỗi ngày, song tôi luôn tin tưởng vào Đức Mẹ và kính Mẹ theo cách riêng.
Một nét đặc sắc đã khởi phát từ lâu trong Giáo hội phương Tây, được du nhập vào Việt Nam và đã trở thành truyền thống nơi nhiều họ đạo, cộng đoàn trong tháng này là các buổi tiến hoa dâng Mẹ. Chính vì vậy, tháng 5 còn được các tín hữu quen gọi là Tháng Hoa.
Tháng Hoa năm 2020, do giãn cách nên nhiều xứ đạo, xóm giáo không có những buổi rước Ðức Mẹ Mân Côi đến từng nhà rồi cùng nhau lần hạt. Năm nay, dịch Covid-19 vẫn còn, tình hình như thế nào?
Theo thói quen lâu rồi trong Hội Thánh đại kết Việt Nam, tháng Năm hằng năm được gọi là tháng dâng hoa kính Ðức Mẹ.
Khi những cơn mưa đầu mùa kéo về cùng tiết trời tháng Năm vẫn còn đầy nắng, mùi đất, mùi cỏ ướt, mùi hoa, mùi nến… làm tôi nhớ về năm tháng gắn liền với những tháng hoa kính Ðức Mẹ.
Những ngày cuối tháng Tư, oi bức đã dịu lại khi những cơn mưa chuyển mùa đang đến. Hòa với cái dịu mát của khí hậu là sự chuẩn bị cho mùa hoa tại các xứ đạo.
Hoa của tôi là những thao thức, những thổn thức trong lòng. Tôi dâng những hoa thiêng đó lên Mẹ. Tôi xin Mẹ dạy tôi phải làm gì. Mẹ nói rất sâu trong tôi một lời vắn tắt: “Hãy cùng Mẹ lắng nghe”.
Người Kitô hữu Việt Nam có lòng kính mến Đức Mẹ cách đặc biệt: kính mến dưới hình thức cá nhân hay tập thể; kính mến qua những việc đạo đức, tôn sùng hoặc những cử hành phụng vụ.
Lòng sùng kính Đức Mẹ đã có từ lâu trong Giáo hội, tuy nhiên dành tháng Năm để thể hiện tâm tình đó chỉ được khởi xướng dưới thời ĐTC Piô VII (1800-1823). Kế tiếp, ĐTC Piô IX (1846-1878) đã ban ơn toàn xá cho những ai tham gia vào công việc đạo đức này.
Đức Mẹ cho tôi thấy, hồi xưa khi Đức Mẹ sống ở thế gian này, Đức Mẹ cũng đã sống vất vả như một người lao động bình thường. Dân làng, xóm ngõ cũng đã nhìn Đức Mẹ như một người tín hữu giữ luật đạo đời một cách bình thường.