Vừa qua, một nữ sinh không may gặp nạn thương tâm trên đường đi học về (bị nước cuốn xuống cống), do sự tắc trách bất cẩn của những người có trách nhiệm.
Người xưa có câu “gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”, vì vậy bạn và môi trường sống rất quan trọng trong quá trình phát triển nhân cách của một con người.
Tôi thường trách ba mẹ không yêu thương tôi nhiều bằng các anh chị. Vậy mà một ngày gần Trung thu khi sắp bước qua bên kia đồi của cuộc đời, vô tình đọc được tản văn trong tờ tuần san, tôi chợt thấy mình vô cùng có lỗi với suy nghĩ như thế.
Thuật ngữ “tẩy chay” chính thức ra đời vào năm 1880 (tiếng Anh: Boycott) nhằm chỉ “như không biết gì đến, không mua, không dùng, không tham gia, không có quan hệ, để tỏ thái độ phản đối”.
Có bạn bè để chuyện trò, chia sẻ nhiều thứ trong cuộc sống là nhu cầu của tất cả mọi người. Với tuổi mới lớn, nhu cầu này lại càng không thể thiếu, song nhiều bậc phụ huynh cũng không khỏi lo lắng về những mối quan hệ bạn bè của con mình.
“Khi ta mơ quá lâu” là cuốn tiểu thuyết đầu tay của Goh Poh Seng đã được in từ năm 1972, tuy nhiên cho đến nay, những vấn đề mà cuốn sách đề cập tới vẫn thời sự, thu hút.
Rượu là một phần quan trọng trong phong cách ẩm thực của người Việt ta vào mỗi dịp Tết. So với một số nước Đông Nam Á khác như Singapore, Malaisia... thì chưa đâu uống rượu dễ như ở Việt Nam, bởi nó đã thành một nếp sống, một nét văn hóa lâu đời của người Việt.
Tình cờ, tôi gặp lại thầy dạy Sử năm lớp 12 của mình trong một lần đi khám bệnh. Thầy gầy đi nhiều, tóc cũng bạc hơn hẳn, hỏi thăm thì biết thầy đang điều trị ung thư.
Sau một thời gian “gãy gánh” học đường vì nhiều lý do, có người đã quyết định trở lại mái trường dù tuổi đã muộn so với bạn bè cùng lớp. Từ cuộc sống mưu sinh cho đến chuyện gia đình, họ nhận ra tri thức vẫn thực sự cần thiết và việc học là con đường trải dài bất kể tuổi tác.