Xin vâng

Xin vâng Mấy ngày nay, tôi hay nghĩ tới muôn vàn ơn Chúa đã ban cho tôi suốt 43 năm đời giám mục của tôi. Tôi nghĩ tới, để mà tạ ơn.

Sống hiền lành và khiêm nhường

Sống hiền lành và khiêm nhường Chúa Giêsu đã tự giới thiệu mình là người hiền lành và khiêm nhường. Người nói: “Anh em hãy học với tôi, vì tôi có lòng hiền lành và khiêm nhường” (Mt 11, 29).

Lo sợ trước nỗi đau buồn của chúa Giêsu

Lo sợ trước nỗi đau buồn của chúa Giêsu “Ðã bao lần Ta muốn tập hợp con cái ngươi lại, như gà mẹ tập họp gà con dưới cánh, mà các ngươi không chịu” (Mt 23, 37).

Sống trong yêu thương

Sống trong yêu thương Cho đến bây giờ, tôi vẫn xác tín rằng: Ơn gọi của tôi là một chuyến đi làm chứng Thiên Chúa là Tình yêu thương xót.

Hiền lành và khiêm nhường

Hiền lành và khiêm nhường Đã từ rất lâu, nhất là từ mấy năm gần đây, tôi cảm thấy mình như một gánh nặng cho nhiều người, thậm chí cho chính tôi. Tôi cầu xin Chúa thương đến tôi, chỉ Chúa mới cứu được tôi.

Con đường dẫn tới cứu độ là khiêm nhường

Con đường dẫn tới cứu độ là khiêm nhường Khiêm nhường của Mẹ tỏa ra từ y phục, từ nét mặt, từ thái độ, từ cử chỉ, từ cái nhìn, từ chỗ đứng, từ những đứa trẻ ngây thơ mà Mẹ chọn, để trao gởi sứ điệp.

Khiêm nhường

Khiêm nhường Đã từ lâu rồi, tôi cảm thấy . mình xuống cấp. Thân xác thì đau hết chỗ này đến chỗ khác; tâm hồn thì sợ hãi trước những yếu đuối này đến những yếu đuối khác.

HÌNH ẢNH TANG LỄ ĐỨC CỐ TGM PHAOLÔ NGUYỄN VĂN BÌNH THÁNG 7-1995

HÌNH ẢNH TANG LỄ ĐỨC CỐ TGM PHAOLÔ NGUYỄN VĂN BÌNH THÁNG 7-1995 Đức cố Tổng Giám mục Phaolô Nguyễn Văn Bình sinh ngày 1.9.1910 tại Sài Gòn. Thụ phong linh mục ngày 27.3.1937.

Khiêm nhường

Khiêm nhường Mọi sự con người “là” và “có” đều do bởi Thiên Chúa và sự trợ giúp của đồng loại. Nhìn nhận quá sự thật về mình kể cả cái tốt lẫn cái xấu đều trái nghịch với đức khiêm nhường.

Phân biệt giá trị của sở hữu và hiện hữu

Phân biệt giá trị của sở hữu và hiện hữu Khiêm tốn là có ý thức và thái độ đúng mức trong việc đánh giá bản thân, không tự mãn, tự kiêu, không cho mình là hơn người. Khiêm là hạ mình xuống, tốn là lùi lại đàng sau.

Chúa Phục Sinh dạy tôi hãy khiêm nhường

Chúa Phục Sinh dạy tôi hãy khiêm nhường Kinh nghiệm tu đức cho phép tôi không những tin, mà còn cảm được sự biết sống khiêm nhường là điều khó. Phải cầu nguyện, và cũng phải tỉnh thức nghe Chúa dạy và vâng ý Chúa trong suốt chuyến đi cuộc đời.

Học nơi Thánh Giuse

Học nơi Thánh Giuse Vâng lời Chúa, tôi đã đến với Thánh Giuse. Vị thánh xưa được Chúa chọn để bảo vệ Đức Mẹ và Chúa Cứu Thế là con người suốt đời chỉ biết phục vụ âm thầm.

“Khuyết tật của tôi là món quà của Chúa”

“Khuyết tật của tôi là món quà của Chúa” Linh mục Cyril Axelrod, một người Nam Phi là vị mục tử duy nhất trên thế giới vừa bị khiếm thị và khiếm thính, nhưng vẫn có khả năng làm mục vụ. Cha Cyril đã trở thành một biểu tượng trong việc bảo vệ và đấu tranh cho quyền lợi của người khuyết tật.

Lễ Đức Mẹ sầu bi

Lễ Đức Mẹ sầu bi Lễ Đức Mẹ sầu bi (15.9) có thể gọi là lễ trở về. Con cái Đức Mẹ khắp nơi trở về xum họp quanh Đức Mẹ của mình. Đức Mẹ muốn vậy. Con cái Đức Mẹ có nhiệm vụ đó. Bởi vì hôm nay Hội Thánh nhớ về Đức Mẹ như người mẹ đau khổ.

Khiêm nhường trong truyền giáo

Khiêm nhường trong truyền giáo Cầu nguyện là điều Chúa Giêsu truyền dạy chúng ta phải nhấn mạnh trong việc truyền giáo. Phải cầu nguyện một cách khiêm nhường, với ý thức rằng : Công việc truyền giáo là công việc của thánh ý Chúa. Chỉ khi chúng ta làm đúng những gì thánh ý Chúa muốn ta làm cho những người nơi đó, thì mới là truyền giáo đích thực.

Tình yêu được thanh luyện

Tình yêu được thanh luyện Càng về già và càng bệnh tật, người ta càng cảm thấy rõ điều này là : Mình không nên muốn làm nhiều, cũng không nên muốn làm vội, nhưng chỉ nên muốn làm những việc nhỏ. Một cách đơn sơ. Một cách bình tĩnh.

Trái tim Chúa Giêsu hiền lành và khiêm nhường

Trái tim Chúa Giêsu Cảm thương thân phận đó, Chúa Giêsu nhắn nhủ chúng ta : “Tất cả những ai đang vất vả mang gánh nặng nề, hãy đến cùng Thầy. Thầy sẽ cho nghỉ ngơi bồi dưỡng. Anh em hãy mang lấy ách của Thầy và hãy học cùng Thầy, vì Thầy có lòng hiền lành và khiêm nhường. Tâm hồn anh em sẽ được nghỉ ngơi bồi dưỡng. Vì ách của Thầy thì êm ái, và gánh của Thầy thì nhẹ nhàng” (Mt 11,28-30).

Hành hương

Hành hương Thêm vào hành hương Năm Thánh là hành hương tu đức. Hành hương này không có mục đích hưởng ơn toàn xá, mà có mục đích hưởng ơn bình an sâu sắc. Loại hành hương này có thể thực hiện thường xuyên mọi ngày. Nếu được nhấn mạnh trong Năm Thánh, những hành hương đó sẽ làm cho Năm Thánh nên phong phú và lan rộng.

Tôi thấy tin mừng

Tôi thấy tin mừng Tôi như trong cảnh mất mát. Nhưng chính trong cảnh tang thương đó, tôi đã xác tín được Tin Mừng. Tôi nói với Chúa như ông Gióp xưa : “Trước kia, con chỉ được biết về Ngài nhờ người ta nói lại. Nhưng giờ đây, chính mắt con chứng kiến” (G 42,5).