Nhà điêu khắc người Mỹ John W. Gilliam vừa hoàn tất một dự án nghệ thuật kéo dài hơn 18 năm: tái hiện toàn bộ 20 mầu nhiệm của kinh Mân Côi qua các tượng đồng.
Câu hỏi này được đặt trong bối cảnh lễ Giáng sinh, lễ Con Thiên Chúa xuống thế làm người. Hiểu được cái khó của phận làm người mới thấy được tình yêu khiêm hạ của Thiên Chúa.
Theo truyền thống của Hội Thánh, khi bắt đầu bất cứ công việc gì, chúng ta làm “Dấu Thánh Giá” để tuyên xưng danh Chúa Ba Ngôi; và khi kết thúc công việc, chúng ta đọc kinh “Sáng Danh” để tạ ơn Thiên Chúa Ba Ngôi.
Có thể chia trích đoạn Tin Mừng này thành ba phần: 1.Chúa Giêsu giới thiệu về Chúa Cha (cc. 25-26); 2.Chúa Giêsu giới thiệu về sứ mạng của chính mình (c. 27); 3.Chúa Giêsu mời gọi môn đệ tiếp nối sứ mạng (cc. 28-30).
“...Tôi cảm thấy rất vui, một niềm vui thiêng liêng khiến tôi đã nói với Chúa: “Con không xin cho con khỏi đau khổ, nhưng xin đừng bỏ rơi con, trong lúc con khổ đau...”
Bản chất của việc kết hiệp của Đức Kitô với các tín hữu, được giải thích bằng một số hình ảnh trọng tâm. Tân Ước nhấn mạnh đến thực tại, sự mật thiết và những ơn ích của sự kết hiệp này.
Nói tưởng nhớ, người ta nghĩ ngay tới yếu tố tâm lý, như nhớ đến một ơn nghĩa (St 40,14), những lời khuyên nhủ (Tb 6,16). Ở đây, chúng ta để ý đến ý nghĩa tôn giáo và vai trò của việc tưởng nhớ trong tương quan với Thiên Chúa.
Hắn thấy Đức Giêsu, thầy của hắn. Đức Giêsu đang quỳ trên bãi cỏ. Lưng cúi lom khom. Hai bàn tay bám chặt vào nhau. Đầu cúi xuống, đè lên hai ngón tay trỏ. Mồ hôi toát ra đầm đìa.
Có thể chia trích đoạn Tin Mừng này thành ba phần: 1.Chúa Giêsu giới thiệu về Chúa Cha (cc. 25-26); 2.Chúa Giêsu giới thiệu về sứ mạng của chính mình...