Dịp Tuần Thánh gần kề, một số tín hữu có những thắc mắc như sau về màu sắc của khăn che / phủ Thánh giá trong cử hành phụng vụ Thứ Sáu Tuần Thánh
Trong ngày thứ Năm Tuần Thánh, theo truyền thống xa xưa nhất vẫn còn được giữ lại, hôm nay không được cử hành thánh lễ nếu không có dân chúng tham dự, nghĩa là các linh mục không được làm lễ riêng.
Dù chủ tế có thể dâng lời nguyện hiệp lễ từ ghế chủ tọa hay bàn thờ, nhưng ngày hôm nay, tốt nhất lên đọc lời nguyện từ ghế chủ tọa vì bình thánh đang ở trên bàn thờ.
Bộ Phụng Tự và Kỷ Luật Bí Tích giải đáp về việc CHUẨN BỊ LỄ VẬT; XÔNG HƯƠNG; NGHI LỄ RỬA TAY
Trong thời gian đại dịch hiện nay, Giáo hội tại Việt Nam và rất nhiều nơi trên thế giới phải tạm dừng các cử hành cộng đồng và hạn chế tập trung. Ở hoàn cảnh này, các tín hữu phải tham dự trực tuyến các cử hành phụng vụ và không thể rước Mình Thánh Chúa như khi tham dự Thánh lễ chung cùng cộng đoàn như trước đây.
Một trong những yếu tố quan trọng để nhìn lại các thực hành phụng vụ là xem xét sự tiến hóa của phụng vụ.
Câu xướng “Chúa ở cùng anh chị em” được sử dụng nhiều lần trong thánh lễ và cùng với câu đáp của cộng đoàn “Và ở cùng [thần trí] cha” làm thành một phần có chức năng như lời chào chúc.
Tại Việt Nam, lâu nay chúng ta vẫn thấy ở nơi nọ nơi kia, các tân linh mục vừa mới thụ phong cùng ban phép lành kết lễ với Đức Giám mục chủ tế trong ngày chịu chức của mình, hay các cha đồng tế được mời gọi cùng ban phép lành cuối lễ với vị chủ tế ngay trong thánh lễ.
Xông hương là một đề tài được bàn cãi khá nhiều. Liên quan đến việc sử dụng hương lửa trong phụng vụ, nhiều người thường có những thắc mắc sau:
Nhằm nhấn mạnh đến tính chất thống hối của mùa Chay, kinh Vinh Danh không được hát trong các Chúa nhật mùa Chay, trừ ra trong dịp lễ trọng hay lễ kính.
Tuần Thánh có một ý nghĩa đặc biệt bởi vì những ngày này liền kề, bao gồm và dẫn chúng ta tới đỉnh cao của toàn bộ năm phụng vụ: đó là Tam nhật Vượt qua, một cử hành trọng tâm của niềm tin Kitô giáo.
Lời nguyện xin ơn bình an sau kinh Lạy Cha và kinh khai triển1 phần cuối kinh Lạy Cha bằng những lời: “Lạy Chúa Giêsu Kitô, Chúa đã nói...” (đây là lời nguyện công khai duy nhất dâng lên Ðức Kitô trong phần nghi thức thánh lễ);
Muốn khỏi lầm lẫn, chúng ta cần phân biệt cụ thể khi nào cúi đầu và khi nào cúi mình như sau:
Hôm thứ Bảy 9.9.2017, Phòng Báo chí Tòa Thánh đã công bố một Tông thư dưới hình thức Tự sắc của Ðức Thánh Cha Phanxicô “Magnum Principium” (ký ngày 3.9.2017).
Trong phụng vụ ngày xưa, những người chưa rửa tội chỉ được tham dự phần đầu của thánh lễ, gọi là phần Tiền thánh lễ hay Lễ dự tòng.
“Không cần những mặt tiền quá lộng lẫy, nguy nga, những tháp chuông cao vút, những vật liệu quý hiếm, đắt tiền. Thật là lạc lõng với thời đại nếu chúng ta muốn tranh đua xây dựng những nhà thờ đồ sộ nguy nga như thời Trung cổ”.
Mọi nhà thờ đều cần phải có một không gian phụng vụ thích hợp và thiêng thánh vì nhà thờ là nhà cầu nguyện, là nơi để cử hành Hy lễ Tạ ơn và lưu giữ Mình Thánh Chúa (NTCH ch. 2, no. 3; DX 37).
Ban đầu, các môn đệ của Chúa Kitô và các tín hữu thường tham dự phụng tự (Phụng vụ Lời Chúa) tại đền thờ Giêrusalem (x. Cv 2, 46; 3, 1; 5, 12. 42; 21, 26-30; 22, 17) hoặc trong các Hội đường Do Thái.
Sau Công đồng Vatican II, Giáo hội triển khai trở lại việc tư tế làm lễ đối diện với dân chúng cho nên bàn thờ thường được đặt để ở giữa cung thánh.
Thông thường, chúng ta vẫn dâng tặng bông cho những nhân vật vị vọng vào lúc cuối lễ mà nhiều khi những bó hoa này lại sang trọng và rực rỡ hơn cả hoa trong đoàn rước dâng lễ vật.