Một ngày đẹp trời, mẹ chồng tôi từ quê lên thành phố chơi với con cháu. Bà vui quá, cứ nói oang oang, thế là chỉ chốc lát, các bà hàng xóm đã bế, dắt cháu nhỏ sang chơi, tâm sự.
Thời hiện đại, việc làm mẹ, chăm con, nuôi dạy con nhỏ đối với các bà mẹ trẻ vừa có phần dễ dàng và thuận lợi hơn song cạnh đó cũng gặp không ít khó khăn, áp lực riêng.
Con trai của một chị bạn tôi có thói “gia trưởng” ngay từ khi còn bé. Dường như tất cả các thành viên trong nhà đều phải… sợ nó. Thói quen này bắt nguồn từ việc chiều cháu quá mức của ông bà nội thằng bé.
Trước lễ Giáng Sinh, con trai tôi gợi ý : “Chiều Noel, con muốn cùng ba đi đâu đó thật ý nghĩa”. Ban đầu tôi hơi ngạc nhiên rồi sau đó hiểu ra. Con tôi đang trưởng thành trong suy nghĩ khi muốn được trải nghiệm nhiều hơn cuộc sống...
Khi con trai út lên cấp 2, bà ngoại cháu là người cuối cùng được tôi “xóa mù” công nghệ thông tin trong gia đình. Cả nhà tôi ai cũng có một cái “a lô” cầm tay để tiện liên lạc với nhau và định kỳ “nâng cấp” khi lỗi...
Ông bà ta từng nói “khi thương trái ấu cũng tròn”… Đối với quan hệ bình thường trong cuộc sống đã thế, huống chi với tình cảm của ba mẹ dành cho con cái, có lẽ trái ấu không chỉ tròn vành vạnh mà có thể mang bất kỳ hình...
Đôi khi chúng ta không thích lắm những người từ tỉnh khác vào Sài Gòn làm ăn. Hình như sự hiện diện của họ khiến thành phố ồn ào và chật chội hơn. Tuy nhiên tìm hiểu về cuộc sống của họ mới thấy trên vai họ là gánh nặng...
Cuộc sống đôi khi nếu chỉ trông vẻ bề ngoài hay thoáng qua, sẽ chưa hiểu hết một con người nhưng nhìn sâu, nghĩ kỹ, có thể vỡ ra nhiều điều để dễ dàng cảm thông cho những bất toàn hay khiếm khuyết của nhau.
Tôi thường xuyên ăn sáng ở nhà và hay tự mình chuẩn bị cho bữa sáng. Trong thời buổi vệ sinh thực phẩm đang là mối lo của biết bao người, việc tự nấu nướng, hạn chế “cơm đường cháo chợ” cũng là một cách tự bảo vệ mình.
Chị có cái tên rất đẹp: Kiều Thị Ánh Liên. Một thời gian dài, đời chị phủ một màu xám ảm đạm, u buồn. Vực dậy từ sâu thẳm khổ đau và tuyệt vọng, chị đứng lên, cùng ba con tiếp tục sống và bước đi. Bởi chị tin vào...
Một trong những vấn đề quan trọng trong cách cư xử của cha mẹ đối với trẻ là làm sao không cằn nhằn con cái. Những vết xước trên bàn, vết bẩn trên tường, đồ chơi bừa bộn khắp nhà
Con trai em học năm cuối cấp 2 gặp vấn đề về tâm lý, cháu chậm chạp và ít giao tiếp. Cháu quá nhút nhát không thể trả lời khi bác sĩ hỏi nên em luôn phải đi cùng để nói thay cho con từ tên, tuổi đến diễn biến...