Khi được bầu chọn làm Giáo hoàng, Đức Gioan XXIII được gọi là giáo hoàng chuyển tiếp. Lúc ngài quyết định triệu tập một Công đồng, toàn thể Giáo hội ngỡ ngàng. Ý hướng này không hề nhắm đến những lý do thần học.
Công đồng Vatican II đem lại luồng gió mới, sức sống mới cho Giáo hội hoàn vũ. Đối với người giáo dân như tôi, ấn tượng đọng lại về Công đồng Vatican II là tinh thần hội nhập văn hóa.
Ngày 11.10 năm nay sẽ là kỷ niệm 60 năm khai mạc Công đồng Vatican II. Nhân dịp này, tôi xin nêu lên vài nét của Công đồng thứ 21, một Công đồng đã và đang ảnh hưởng đến Giáo hội toàn cầu nói chung và các cộng đoàn tín hữu tại Việt Nam nói riêng.
Hiến chế về Phụng Vụ Thánh đã dành Chương 6 đề cập về thánh nhạc với nhiều nét chỉ dẫn chính yếu. CGvDT đã có dịp trao đổi với Lm nhạc sư Kim Long về những khía cạnh liên quan…
Triết gia người Pháp Jean Guitton (1901-1999) đã ghi dấu ấn đậm nét tại Công đồng Vatican II, mở đầu cho những quan điểm cởi mở về vai trò của giáo dân trong Giáo hội.
Giáo hội Việt Nam đã và đang tiến tới cùng với cộng đồng dân tộc thân thương trong ánh sáng của Công đồng và của Lời Chúa. Có một câu hỏi thường gặp, đó là phải vận hành như thế nào để cùng tiến với Giáo hội, với dân tộc trong ánh sáng siêu nhiên này?
Ngày càng có những giáo dân tìm đến các lớp Thần học, không chỉ là từng khóa ngắn hạn tại các Trung tâm mục vụ hay một số Học viện, họ còn theo đuổi ngành này một cách chuyên sâu để có bằng cử nhân và tiếp tục lên cao học. Học viện Công giáo Việt Nam sau gần 6 năm hoạt động, hiện có 13 giáo dân đang theo chương trình cử nhân Thần học.
Năm 1962, dưới triều đại Đức Giáo Hoàng Gioan XXIII, Công đồng Vatican II đã được triệu tập để từ đó, mở ra một thời kỳ mới cho lịch sử Giáo hội và cho đời sống đức tin của cộng đoàn Dân Chúa.
Trên 2.000 năm lịch sử Hội Thánh, chỉ có 21 lần tiến hành Công đồng chung để giải quyết những vấn đề trọng đại. Hai mươi Công đồng trước đều có mục đích phi bác thuyết lạc đạo hoặc kết án bè ly khai. Duy Công đồng thứ 21 - tức Công đồng Vatican II - lại nhằm mục đích tự xét mình để canh tân Hội Thánh.
Trong khi thực hiện chuyên đề về Công đồng Vatican II này, báo Công giáo và Dân tộc đã có cuộc trò chuyện với Ðức cha Giuse Trần Văn Toản - Giám mục giáo phận Long Xuyên, Chủ tịch Ủy ban Giáo dân trực thuộc HÐGMVN.
Công đồng Vatican II là công đồng đại kết (ecumenical council) của Giáo hội Công giáo Rôma, được Đức Gioan XXIII (1881 - 1963) khai mạc ngày 11.10.1962, bốn năm sau ngày đắc cử Giáo hoàng (28.10.1958).
Tinh thần canh tân của Công đồng Vaticanô II và lời mời gọi gắn bó với vận mệnh quê hương của các Thư chung HĐGMVN đã thúc đẩy người Công giáo dấn thân một cách thanh thoát trong công cuộc thăng tiến Giáo hội và Xã hội.
Hình ảnh mùa Xuân cũng được Giáo hội Công giáo sử dụng khi đề cập đến những chặng đường trần thế, trong những sự kiện hoặc biến cố trọng đại. Giáo hội Việt Nam cũng có mùa Xuân riêng của một Giáo hội địa phương.
Mẹ Têrêsa Calcutta hiển nhiên là một chân dung nổi bật của Giáo hội trong thế kỷ 20, cùng với Thánh Giáo hoàng Gioan XXIII (lễ nhớ ngày 11.10) và Thánh Giáo hoàng Gioan Phaolô II (lễ nhớ ngày 22.10) được tôn phong Hiển thánh ngày 27.4.2014.
Giáo hội Công giáo đang ở vào thời điểm kỷ niệm 50 năm Tuyên ngôn Nostra Aetate (Thời đại chúng ta - 28.10.2015), Sắc lệnh Ad Gentes (Đến với muôn dân - 7.12.1965) và kết thúc Công đồng Vaticanô II (8.12.1965).
Tuyên ngôn Nostra Aetate về đối thoại giữa Công giáo và các tôn giáo ngoài Kitô giáo, vẫn giữ nguyên vẹn giá trị sau 50 năm được ban bố.
Ngày 28.10.1965, Công đồng Vaticanô II công bố Tuyên ngôn Nostra Aetate (Thời đại chúng ta) về các mối tương quan của Giáo hội với các tôn giáo ngoài Kitô giáo.
Tháng 1.1959, Đức Gioan XXIII thông báo cho vài vị hồng y biết ý định triệu tập một “Công đồng chung” 92 năm sau Công đồng Vatican I. Việc triệu tập chính thức diễn ra gần hai năm sau, ngày 25.12.1961.
Từ đầu thập niên 60 của thế kỷ 20, Công đồng Vaticanô II đã nhận định: “Được tạo dựng giống hình ảnh Thiên Chúa, con người đã nhận lãnh trách nhiệm chinh phục trái đất cùng với tất cả những gì chứa đựng trong đó, quản trị vũ trụ trong thánh thiện và công bằng”(Hiến chế Vui mừng và Hy vọng, số 34).
Lúc đầu, chức phó tế được hiểu có tính cách vĩnh viễn. Nhưng khoảng thế kỷ IV-V trở đi, Giáo hội Latinh (Tây phương) nói chung xem phó tế như một thánh chức với sứ vụ tạm thời trước khi chịu chức linh mục