Ủy Ban Giáo Dục Công Giáo trực thuộc Hội đồng Giám mục Việt Nam vừa có bức thư gửi anh chị em giáo chức Công giáo nhân Ngày Nhà Giáo Việt Nam 20.11
Đất nước ta đang biến chuyển mạnh. Ngoại lực tràn vào. Nội lực vùng lên. Đây là cơ hội tốt, để đạo Công giáo chúng ta chứng minh giá trị của mình.
Cả một tập thể nói chung là xấu. Đó là điều chẳng may có thực. Lịch sử đã làm chứng điều đó. Thời sự đang loan tin về những phát sinh theo hướng đó.
Một trong những vấn đề đang được bàn tới nhiều hiện nay tại nước ta là vấn đề giáo dục. Cả đời cả đạo cùng rất quan tâm. Vì đây là yếu tố rất quan trọng cho việc phát triển và tồn tại của đất nước và của tôn giáo.
Nhà nguyện dài 40.3m và rộng 13.2m, do ĐGH Sesto 4 xây vào những năm 1473-1481 theo họa đồ của Baccio Pontelh. Các bức tranh trên tường được vẽ vào những năm 1481-1483. Kể từ đó trở thành nhà nguyện riêng của các Đức Giáo Hoàng.
Đất nước và dân tộc Việt Nam có một di sản văn hóa vô cùng phong phú và lâu đời, trong quá trình phát triển còn được tiếp cận và giao thoa với nhiều nền văn hóa khác nhau, trong đó phải nói đến các nền văn hóa tôn giáo như văn hóa Phật giáo hay Công giáo...
Trước thềm chuyến viếng thăm mục vụ của Đức Thánh Cha Phanxicô tại Cuba và Mỹ vào tháng 9.2015, Phòng Báo chí Tòa Thánh đã công bố thống kê về tình hình giáo hội Công giáo tại hai nước này:
Trong quá trình hình thành và phát triển, Công giáo có ảnh hưởng sâu đậm đến đời sống văn hóa, xã hội, tâm lý đạo đức, lối sống và phong tục tập quán của nước ta.
Khi đạo Công giáo được truyền bá sang Việt Nam thì luật một vợ một chồng bị tác giả cuốn “Gia Tô Bí Lục” gọi là “kế ngu dân” của Đức Giêsu.
Đạo tại tâm nhưng cái tâm mới chỉ là cái cốt yếu, chứ chưa phải là tất cả. Tâm là cái ruột, nhưng ruột phải được bảo trì bởi cái vỏ. Cái vỏ rồi sẽ vứt đi, nhưng vứt vỏ sớm quá thì ruột tiêu ma.
Đức cha chánh Giuse Trần Xuân Tiếu và Đức cha Phụ tá Giuse Trần Văn Toản cùng các cha đã đến giáo xứ Châu Đốc và Cù Lao Giêng, nơi hai thánh đã phục vụ và được diễm phúc tử đạo, cử hành thánh lễ trọng thể với sự tham dự đông đảo bà con giáo dân từ khắp nơi..
Qua các hương ước của các làng Công giáo cho thấy thứ tự của làng xếp theo chức tước mà không theo sỉ (tuổi). Đó là những quy định trong Điều 83, hương ước làng Nam Am; điều 77 hương ước làng Lạc Đạo; điều thứ 96 hương ước làng Trà Lũ; điều thứ 122 hương ước làng Phú Nhai; điều 113 hương ước làng Vĩnh Trị... Thứ tự trên dưới về cơ bản các làng là giống nhau. Hương ước làng Phú Nhai, khoản thứ 21.
Thánh Phêrô Đoàn Công Quý và thánh Emmanuel Lê Văn Phụng đã hoạt động tôn giáo tại An Giang. Hai ngài đã chết vì đạo tại An Giang.
Hai thánh đã sống và chết, để đáp lại một ơn gọi. Chúa gọi các ngài hãy là những hạt lúa gieo vào An Giang và hãy chết trong lòng đất An Giang.