Gã khổng lồ Goliath trong Thánh Kinh là người Hy Lạp? Các hài cốt bên trong một nghĩa trang cổ xưa ở miền nam Israel đang cung cấp manh mối gien di truyền quý báu giúp chứng minh nguồn gốc của người Philistine, kẻ thù không đội trời chung của người Israel trong Kinh Thánh.
Năm vừa qua ghi nhận những “thu hoạch” dồi dào trong lĩnh vực khảo cổ học Kinh Thánh, từ ứng viên mới cho Nhà thờ Các Thánh Tông Ðồ đến con đường hành hương từ thời Chúa Giêsu.
Theo Cựu Ước, cổ thành Ziklag là nơi che chở vua David trong lúc chạy trốn khỏi cơn giận dữ của vua Saul, người trị vì đầu tiên của Vương quốc Israel và Judah Thống nhất vào cuối thế kỷ 11 TCN.
Mỗi năm, các khám phá mới trong lĩnh vực khảo cổ lại giúp chúng ta hiểu sâu hơn về Kinh Thánh và xác nhận những chi tiết được phản ảnh về con người, sự kiện và văn hóa thời đó.
Những khám phá khoa học mới đã xác nhận câu chuyện trong Kinh Thánh về việc đạo quân của Babylon phóng hỏa thành Jerusalem cách đây khoảng 2.600 năm.
Các nhà khảo cổ học đã phát hiện chứng cứ thuyết phục có thể dẫn đến kết luận thánh Columba từng cư ngụ trong một túp lều gỗ trên đảo Iona ở Scotland cách đây 1.500 năm.
Các công nhân lắp đặt cáp viễn thông tại khu thành cổ của Jerusalem đã phát hiện một bức khảm thời kỳ Byzantine
Sau nhiều thập niên trùng tu, nhà thờ 1.500 năm tuổi bị chôn vùi dưới đống tàn tích trong cơn địa chấn cách đây hơn 1 thiên niên kỷ đã được mở cửa ngắn ngủi vào năm ngoái, trước khi tiếp tục đóng cửa.
Các phát hiện về khảo cổ được công bố trong năm qua đã giúp nhân loại hiểu rõ hơn về Kinh Thánh, từ đó đóng vai trò kiểm chứng cho những sự kiện và con người cách đây nhiều ngàn năm trước.
Malta, quần đảo nhỏ bé giữa Địa Trung Hải tự hào là nơi hình thành một trong những cộng đồng Công giáo lâu đời nhất thế giới, có nguồn gốc từ câu chuyện liên quan đến hành trình của thánh tông đồ Phaolô.
Gần nửa thế kỷ trước, các nhà khảo cổ học tìm được một cuộn giấy cổ bị cháy thành than trong hòm đựng pháp điển của một giáo đường Do Thái trên bờ tây của biển Chết.
Một trong những bí ẩn của Cựu Ước có hy vọng được giải đáp nhờ vào khám phá vô tiền khoáng hậu ở bờ biển phía nam Israel, theo các nhà khảo cổ học.
Cách đây hơn 10 năm, các nhà khảo cổ học tại Jerusalem đã xác định được di tích của Hồ Siloam, theo Thánh Kinh là nơi Chúa Giêsu mang lại ánh sáng cho một người mù.
Phát hiện của các nhà nghiên cứu Mỹ có thể cung cấp chứng cứ quan trọng trong nỗ lực nghiên cứu các vị vua nổi tiếng trong Kinh Thánh, cũng như cơ cấu nhà nước thời đó.
Một nhà khảo cổ học hàng đầu thế giới cho rằng đã tìm được ngôi nhà thời thơ ấu của Chúa Giêsu có niên đại vào thế kỷ thứ nhất, vừa được khai quật tại Nazareth.
Ngành khảo cổ học năm 2015 đã gặt hái những thành tựu đáng ghi nhận trong nỗ lực thu thập thông tin mới về các sự kiện và con người từng được đề cập trong Kinh Thánh.