Chỉ còn vài tuần nữa đến Tết Trung Thu. Bằng nhiều cách thức, các tập thể hoặc cá nhân ở thành thị đang ráo riết chuẩn bị những món quà, những chuyến đi thiện nguyện, nhằm mang đến cho trẻ em vùng sâu vùng xa niềm vui của ngày Tết Thiếu nhi.
Ngày nay, hầu như gia đình có trẻ nhỏ nào cũng đều quen với chuyện mua lồng đèn cho con chơi mỗi mùa Trung Thu gần kề...
Rằm tháng 8 sẽ không là Tết nếu thiếu đi niềm vui cùng chiếc bánh nướng, cái lồng đèn, và sẽ không vẹn nguyên nếu thiếu nụ cười của trẻ thơ...
Là tên gọi của chương trình vui Trung Thu dành cho các em thiếu nhi có hoàn cảnh đặc biệt, diễn ra tại hội trường giáo xứ Ðaminh Ba Chuông chiều ngày 7.9.2019.
Mang ý nghĩa về sự đoàn viên, hạnh phúc tròn đầy, những chiếc bánh dẻo, bánh nướng Trung Thu tựa như “linh hồn” trong các bữa tiệc hay mâm cỗ đón ngày rằm tháng 8 hằng năm.
Những buổi đón rằm tháng 8 năm nay tại các xứ đạo xem ra kém vui. Vì sợ thời tiết đổ mưa, hầu hết các giáo xứ trong thành phố đã cho thiếu nhi vui hội trăng rằm vào tối thứ Bảy hoặc tối Chúa nhật; mặt khác, Trung Thu năm nay rơi vào ngày thứ Tư trong tuần
Từng có những Trung Thu dễ thương trong ký ức tuổi thơ, các ông bố bà mẹ hôm nay cũng đã bằng cách này cách khác, mang đến cho các con mình một mùa trăng thật đẹp.
Ban giới trẻ và các thành viên trong đoàn cũng đã đến thăm ngôi nhà thờ bé nhỏ lợp tôn, ván đã xuống cấp của giáo xứ Đưng K’Nớ.
Hàng trăm thiếu nhi giáo xứ Russeykeo vui đón Tết Trung thu vào tối ngày 4.10.2017
Làng Báo Đáp (xã Hồng Quang, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định) xưa nay nổi tiếng với nghề làm đèn ông sao. Dù đứng trước cơn lốc của thị trường đèn nhựa Trung Quốc và nguy cơ làng nghề bị mai một, vẫn có những người Báo Đáp tâm huyết nỗ lực gìn giữ nghề của cha ông để lại.
Quỹ vì trẻ em khuyết tật Việt Nam tổ chức Lễ hội trăng rằm tỏa sáng vào ngày 16.9.2017 tại phường Thạnh Lộc, Q12, TPHCM.
Dịp Trung Thu 2016 vừa qua, các giáo xứ, hội nhóm Công giáo đã tổ chức cho thiếu nhi vui đón ngày hội trăng rằm với nhiều hình thức vui tươi sinh động.
Dịp Tết Trung Thu, hầu như các xứ đạo dù ở vùng ven ngoại thành, nơi thôn quê hay ngay trung tâm phố thị... đều có những sinh hoạt dành riêng cho lứa tuổi măng non.
Tôi thường trách ba mẹ không yêu thương tôi nhiều bằng các anh chị. Vậy mà một ngày gần Trung thu khi sắp bước qua bên kia đồi của cuộc đời, vô tình đọc được tản văn trong tờ tuần san, tôi chợt thấy mình vô cùng có lỗi với suy nghĩ như thế.
Ở quê thuở trước, vào dịp này trẻ con tự làm đèn ông sao, những hạt bưởi được xâu lại với nhau để đốt vào dịp tháng Tám. Ánh trăng bao đời vẫn vậy nhưng luôn cảm thấy sáng hơn vì chưa có nhiều nhà cao tầng.
Không biết từ bao giờ, giữa lòng Sài Gòn mọc lên một con phố rực rỡ sắc đèn vào mỗi mùa Trung Thu. Con phố này thu hút rất đông người từ trẻ nhỏ, thanh niên cho đến trung niên tới thưởng ngoạn và lưu lại những kỷ niệm cùng bạn bè hay gia đình: Phố lồng đèn Lương Nhữ Học, Q.5.
Tháng 9 với nhà đạo mình, tại các giáo xứ cũng bắt đầu Năm học mới của các lớp giáo lý. Dũng kể về giáo xứ của anh, hôm Chúa nhật đầu tháng 9, nhân bài Tin Mừng Thánh Maccô với chủ đề “EPPHATA- HÃY MỞ RA”
Đèn cù hay còn gọi là đèn kéo quân với hình ảnh những chú ngựa, voi... chạy vòng quanh dưới ánh trăng vàng tháng 8 đã trở thành ký ức với nhiều người. Ngày nay, thật không dễ dàng cho những ai muồn đi tìm loại lồng đèn thân thương một thời này tại các cửa hàng lồng đèn mùa Trung Thu.
Vào nhà sách trên mạng Vinabook khi tết Trung thu gần kề, tôi thú vị khi thấy nhà sách tung ra chương trình khuyến mãi cho khách hàng với chiếc lồng đèn được đặt tên “lồng đèn sáng tạo”.
Mùa này, dạo qua các con đường thành phố, dễ dàng bắt gặp những gian hàng lưu động, trưng bày nhiều loại bánh Trung thu với đủ sắc màu, giá cả. Trước nhiều sự lựa chọn, người tiêu dùng sẽ dựa trên những tiêu chí gì để có thể mua sắm hợp lý, tiết kiệm và an toàn cho gia đình?