Bị chói mắt, ông cụ không biết phải nhìn vào chỗ nào trong số các cây cột cẩm thạch màu tuyệt đẹp và những chỗ sơn son thiếp vàng trong Vương Cung Thánh Đường Thánh Phêrô tại Rôma.
Một trong những hộp thánh tích được cho là thuộc về Gioan Tẩy giả, người dọn đường cho Chúa Giêsu, đã được tìm thấy ở Bulgaria, thu hút sự chú ý của giới học giả thế giới.
Là nơi đánh dấu sự ra đời của thánh Biển Đức, vị thánh bổn mạng của châu Âu, Vương Cung Thánh Đường San Benedetto tại Norcia đã sụp đổ trong sự tiếc nuối không chỉ của các tín hữu Công giáo mà còn với bất kỳ người nào yêu thích các công trình kiến trúc cổ.
Ánh mặt trời rực rỡ vào cuối mùa hè sưởi ấm núi non. Cơn mưa đêm qua xua tan nỗi u ám, buồn tẻ, không khí mát mẻ, trong lành và bầu trời xanh biếc báo hiệu một ngày đẹp đẽ, như rặng núi Pyrénées vẫn thường tặng cho cư dân vào mùa này.
Cách đây đúng 10 năm, các nhà khảo cổ học của Vatican tuyên bố đã tìm thấy quan tài bằng đá được cho là của thánh Phaolô bên dưới Nhà thờ thánh Phaolô Ngoại thành ở Rome, thủ đô Ý.
Quay lưng về phía ánh mặt trời mọc của ban mai, một người đàn ông mặc áo màu sậm, tay cầm chiếc đèn lồng nhỏ với ánh sáng chập chờn chỉ vừa đủ soi bước chân của ông
Trong khi những tín đồ Hồi giáo cực đoan đang ra sức phá hủy nhà thờ và những di tích - kiến trúc quý giá của nhân loại ở Iraq và Syria, thì những người Palestine đã hoàn thành những công đoạn đầu tiên trong việc phục chế lại Vương cung Thánh đường Giáng Sinh ở Bethlehem.
Ngày 01.8.1885, Mình Thánh Chúa được đặt tại Vương Cung Thánh Đường Thánh Tâm Chúa Giêsu và cũng từ thời điểm này, việc chầu Thánh Thể 24 giờ một ngày liên tục cho đến ngày nay.
Đền thờ Thánh Phaolô gọi là “ngoại thành” vì tọa lạc bên ngoài tường thành do Hoàng Đế Aureliano xây cất năm 271 để bảo vệ thành Roma chống lại các cuộc tấn công của các lực lượng man di.
Đỉnh núi Tabor giống như một bình nguyên dài hơn một cây số và rộng khoảng 400m, chia làm hai phần do một bức tường chạy dài theo hướng Đông Tây, phân cách lãnh địa của những người Hy Lạp theo Chính Thống giáo phía bên trái, và lãnh địa của người Công giáo Rôma phía bên phải
háp bút ở giữa quảng trường Thánh Phêrô là một khối đá hình kim tự tháp bằng đá vân cương đỏ ở Đông Phương, thoạt đầu được Caio Cornelio Gallo, tổng trấn Ai Cập, dựng lên để tôn vinh bản thân.
Đền thờ Thánh Phêrô vẫn được xem là thánh đường có kích thước lớn nhất của thế giới Kitô giáo. Theo kiến trúc sư Giuseppe Valadier (1812): từ nền tầng hầm đền thờ tới mái vòm cao 136 mét, từ nền đền thờ là 133 mét.