Thương cảm / trắc ẩn

(CN XIII thường niên - Năm A - Mt 10,37-42)

“Ai cho một trong những kẻ bé mọn này uống, dù chỉ một chén nước lã thôi ...” (Mt 10,42)

Thương cảm là thái độ quan tâm săn sóc người khác bởi sự thương xót hay đồng cảm với người khác. Sự thương cảm đối với người khác có thể phản ánh sự thương cảm của Thiên Chúa đối với dân Người.

Thương cảm là một đòi hỏi sống còn của đặc tính Kitô giáo: “phải đối xứ tốt với nhau, phải có lòng thương xót và biết tha thứ cho nhau, như Thiên Chúa đã tha thứ cho anh em trong Ðức Kitô” (Ep 4,32; Cl 3,12; 2Cr 1,3-5; 1Pr 3,8).

Thiên Chúa tình yêu -- Chia sẻ của TGM Giuse Ngô Quang Kiệt | Văn ...

Thương cảm cần tỏ ra bằng hành động: “Nếu ai có của cải thế gian và thấy anh em mình lâm cảnh túng thiếu mà chẳng động lòng thương thì làm sao tình yêu Thiên Chúa ở lại trong người ấy được” (1Ga 3,17; x. Is 58,6-7; Mt 10,42 // Mc 9,41; Mt 25,35-36; Cv 20,35).

Những điển hình về thái độ thương cảm:

- Ðối với người bị áp bức và túng quẫn, như ông Gióp (G 29,12-17; 30,25; x. Cn 14,31; Lc 10,33-35: người Samari tốt lành; Cv 28,2: dân đảo Malta và ông Phaolô).

- Ðối với người bị bắt cóc như ông Giacóp thương khóc Giuse (St 37,35); Ông Bôát và bà Ruth (R 2,1-20); Vua Ðavít với vua của Ammon (2Sm 10,1-2); ông Epraim khóc con cái (1Sb 7,22); người Do Thái với gia đình chị em Lazarô).

- Ðối với trẻ em, như công chúa Pharaô với bé Môsê (Xh 2,6), người mẹ thật của “đứa trẻ còn sống”(1V3,26), “có phụ nữ nào chẳng thương con mình”(Is 49,15).

- Ðối với các tù nhân đã được tha thứ (2Cr 2,7-8; Gl 6,1).

- Ðối với bệnh nhân, như ba người bạn khi nghe ông Gióp mắc bệnh (G 2,11-13; x. Tv 35,13).

- Ðối với người cô đơn: “Hai người hơn một ... người này ngã đã có người nâng dậy ...” (Gv 4,10-11).

- Ðối với cô nhi quả phụ: “Ðừng áp bức người góa bụa và trẻ mồ côi ...” (Dcr 7,9-10; x. Gc 1,27).

- Ðối với Giêrusalem: “chính Ngài sẽ đứng dậy và thương xót Sion” (Tv 107,14)

Thiên Chúa gợi lên lòng thương cảm, khiến Ðanien được cảm tình của quan đứng đầu các thái giám (Ðn 1,9; x. Gr 42,12).

Thiên Chúa ban thưởng cho kẻ xót thương: “xót thương kẻ nghèo là có phúc” (Cn 14,21; x. Tv 121,4-5; Cn 19,17).

Thiếu lòng thương xót, như tiên tri Nathan nói với vua Ðavít: “Nó phải đền gấp bốn, bởi vì nó ... đã không có lòng thương xót”( 2Sm 12,6; x. Tv 69,20; 109,16; Ed 16,5; Am 1,11).

Các hạn chế của lòng thương cảm nơi loài người, như khi gặp cảnh chiến tranh cùng quẫn (Dnl 28,53-57; x. Is 13,18; Gr 21,7; Ac 4,10).

LM. PHAOLÔ PHẠM QUỐC TÚY - GIÁO PHẬN PHÚ CƯỜNG

Từ khoá:
Chia sẻ:

Bình luận

có thể bạn quan tâm

Học hỏi Phúc Âm Chúa nhật - Lễ Minh Máu Thánh Chúa Kitô - năm C
Học hỏi Phúc Âm Chúa nhật - Lễ Minh Máu Thánh Chúa Kitô - năm C
Khi nhìn đám đông 5.000 người được Chúa đãi ăn no nê, bạn nghĩ gì về những người đang đói trên khắp thế giới?
Tưởng nhớ
Tưởng nhớ
Nói tưởng nhớ, người ta nghĩ ngay tới yếu tố tâm lý, như nhớ đến một ơn nghĩa (St 40,14), những lời khuyên nhủ (Tb 6,16). Ở đây, chúng ta để ý đến ý nghĩa tôn giáo và vai trò của việc tưởng nhớ trong tương quan với Thiên Chúa.
Chia sẻ...
Chia sẻ...
Bài Tin Mừng theo Thánh Luca (x. Lc 9,11-17) thuật lại phép lạ hóa bánh ra nhiều, ngụ ý nhắc nhớ phép lạ manna ngày xưa tiên báo về Bí tích Thánh Thể. 
Học hỏi Phúc Âm Chúa nhật - Lễ Minh Máu Thánh Chúa Kitô - năm C
Học hỏi Phúc Âm Chúa nhật - Lễ Minh Máu Thánh Chúa Kitô - năm C
Khi nhìn đám đông 5.000 người được Chúa đãi ăn no nê, bạn nghĩ gì về những người đang đói trên khắp thế giới?
Tưởng nhớ
Tưởng nhớ
Nói tưởng nhớ, người ta nghĩ ngay tới yếu tố tâm lý, như nhớ đến một ơn nghĩa (St 40,14), những lời khuyên nhủ (Tb 6,16). Ở đây, chúng ta để ý đến ý nghĩa tôn giáo và vai trò của việc tưởng nhớ trong tương quan với Thiên Chúa.
Chia sẻ...
Chia sẻ...
Bài Tin Mừng theo Thánh Luca (x. Lc 9,11-17) thuật lại phép lạ hóa bánh ra nhiều, ngụ ý nhắc nhớ phép lạ manna ngày xưa tiên báo về Bí tích Thánh Thể. 
Đáp ca – Lễ Chúa Ba Ngôi - năm C
Đáp ca – Lễ Chúa Ba Ngôi - năm C
Xin dâng lời tôn vinh chúc tụng Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần là Thiên Chúa đã có, hiện có và đang đến
Học hỏi Phúc Âm Chúa nhật - Lễ Chúa Ba Ngôi - năm C
Học hỏi Phúc Âm Chúa nhật - Lễ Chúa Ba Ngôi - năm C
Khi suy niệm Tin Mừng Gioan về tương quan qua lại giữa Ba Ngôi với nhau (giữa Đức Giêsu với Cha và với Thánh Thần), bạn rút ra được bài học nào khi sống chung với người khác?
Mặc khải trong Tân Ước
Mặc khải trong Tân Ước
“Thầy còn nhiều điều phải nói với anh em. Nhưng bây giờ, anh em không có sức chịu nổi” (Ga 16,12).
Sống những điều trong kinh Lạy Cha
Sống những điều trong kinh Lạy Cha
“Một Thiên Chúa Ba Ngôi” là mầu nhiệm cao cả mà chúng ta đã đón nhận bằng đức tin, dựa trên mạc khải của Thiên Chúa qua Thánh Kinh và Thánh Truyền.
Học hỏi Phúc Âm Chúa nhật - Lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống - năm C
Học hỏi Phúc Âm Chúa nhật - Lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống - năm C
Bạn có thân thiết với Chúa Thánh Thần không? Có thường xin Ngài soi sáng và ban sức mạnh không?  Bạn có kinh nghiệm về việc Chúa Thánh Thần hoạt động trong đời bạn, trong gia đình hay nhóm của bạn không?
Thánh thần và bình an
Thánh thần và bình an
Chúa Thánh Thần mang đến cảm nhận an toàn, mãn nguyện và trọn vẹn cho các tín hữu, bất kể những tình huống ngoại tại nào của họ. Bởi thế, bình an là dấu chỉ có sự hiện diện của Chúa Thánh Thần.