Bất thân thiện / không tử tế

“Dân làng Samari không đón tiếp Người” (Lc 9,52).

Bất thân thiện, không tử tế là cách cư xử thiếu thiện cảm hay độc ác. Đây là điều trái nghịch với tính chất của Thiên Chúa và bị kết án trong Kinh Thánh.

Sự bất thân thiện bị kết án:

- Trong các ngôn từ chung: “Người nhân hậu làm ích cho bản thân, kẻ tàn nhẫn lại làm hại chính mình” (Cn 11,17; x. Cn 17,5 25,20; Ep 4,31-32).

- Cách cư xử của những kẻ thù: “Anh em đã nghe luật dạy rằng: Hãy yêu đồng loại và hãy ghét kẻ thù. Còn Thầy, Thầy bảo anh em: hãy yêu kẻ thù và cầu nguyện cho những kẻ ngược đãi anh em” (Mt 5,43-44; x. Xh 23,4-5; Cn 25,21; Lc 6, 27-28.35; Rm 12,14).

- Cách đối xử với người nghèo: “Áp bức người yếu thế là sỉ nhục Đấng tạo thành nên họ, thương xót kẻ khó nghèo là tôn kính Đấng dựng nên người đó” (Cn 14,31). “Nếu ai có của cải thế gian mà thấy anh em mình lâm cảnh túng thiếu, mà chẳng động lòng thương thì làm sao tình yêu Thiên Chúa ở lại trong người ấy được ?” (1Ga 3,17; x. Đnl 15,7 24,14; Cn 21,13; Is 3,15 10,1-2; Ed 22,29; Dcr 7,10).

- Cách đối xử với loài vật: “Người công chính chăm lo cho sự sống đàn vật, còn ác nhân thì thâm độc tận đáy lòng” (Cn 12,11; x. Lv 22,28; Đnl 22,6; 25,4; Lc 13,15; 14,5).

- Không hiếu khách thì bị kết án nên “hãy tiếp đón nhau mà không lẩm bẩm kêu ca” (1Pr 4,9 x. Đnl 23,4; Mt 25,41-43; Lc 9,52- 53; Dt 13,2; 3Ga 10).

Một số điển hình về sự bất thân thiện: Nakhát, người Ammon với dân thành Giavết (1Sm 11,2), tiên tri Nathan tố cáo tội lỗi của những người giàu có bắt anh em mình làm nô lệ (Nkm 5,5- 6), sự ác thắng thế (G 24,2-12), lời cầu khẩn khi gặp nguy khốn (Tv 35,15; 69,20-21), ngược đãi kẻ khó nghèo (Tv 109,16), các mục tử xấu (Ed 34,4); tội của Êđom (Am 1,11), những kẻ chà đạp người yếu hèn (Am 5,11), không thương giúp kẻ nghèo đói (Gc 2,15-16)

Lòng ưu ái của Thiên Chúa là khuôn mẫu cho các tín hữu: “Chúa là Đấng đã không từ chối tỏ lòng nhân nghĩa đối với kẻ sống và kẻ chết” (R 2,20); “Thiên Chúa đã không bỏ rơi chúng con trong cảnh nô lệ” (Ep 9,9); “Tôi xin nhắc lại ân nghĩa Đức Chúa ... bởi lòng Người đầy thương xót và lắm nghĩa giàu ân” (Is 63,7); Thiên Chúa nhân hậu như thế là để thúc giục bạn hối cải” (Rm 2,4 x. 11,22; Ep 2,7).

LM. Phạm Quốc Túy - Giáo phận Phú Cường

Chia sẻ:

Bình luận

có thể bạn quan tâm

Học hỏi Phúc Âm Chúa nhật V Phục sinh năm B
Học hỏi Phúc Âm Chúa nhật V Phục sinh năm B
Trong cuộc đời bạn, bạn có thấy mình được Chúa Cha cắt tỉa không? Bạn có thấy bị đau khi được cắt tỉa không? Sau đó bạn có thấy cành nho của bạn sinh nhiều trái hơn không?
Huyền thoại 
Huyền thoại 
Huyền: nghĩa lý sâu kín; thoại: câu chuyện. Huyền thoại: câu chuyện có ý nghĩa sâu xa.
Cây nho
Cây nho
Cây nho mang lại những chùm trái. Người ta trồng nho để bán rượu. Chúa Giêsu Kitô mô tả mình là “cây nho thật”, là nguồn sức sống và lớn mạnh của các tín hữu.
Học hỏi Phúc Âm Chúa nhật V Phục sinh năm B
Học hỏi Phúc Âm Chúa nhật V Phục sinh năm B
Trong cuộc đời bạn, bạn có thấy mình được Chúa Cha cắt tỉa không? Bạn có thấy bị đau khi được cắt tỉa không? Sau đó bạn có thấy cành nho của bạn sinh nhiều trái hơn không?
Huyền thoại 
Huyền thoại 
Huyền: nghĩa lý sâu kín; thoại: câu chuyện. Huyền thoại: câu chuyện có ý nghĩa sâu xa.
Cây nho
Cây nho
Cây nho mang lại những chùm trái. Người ta trồng nho để bán rượu. Chúa Giêsu Kitô mô tả mình là “cây nho thật”, là nguồn sức sống và lớn mạnh của các tín hữu.
Ở lại trong Chúa
Ở lại trong Chúa
Đức Giêsu không viết một quyển sách nào cả. Ngài cũng không xây dựng một ngôi nhà nào cả. Nhưng Ngài đã thực hiện một công trình lớn lao và cần thiết hơn nhiều, đó là xây dựng một cộng đoàn.
Học hỏi Phúc Âm Chúa nhật IV Phục sinh năm B
Học hỏi Phúc Âm Chúa nhật IV Phục sinh năm B
Trong Chúa nhật Chúa Chiên Lành, bạn mong các linh mục tu sĩ giống Đức Giêsu, người Mục Tử tốt lành, ở những điểm nào.
Thập tự giá
Thập tự giá
Thập tự giá là khung gỗ có hình chữ T của tiếng Hy Lạp, đôi khi có hình chữ thập như trong chữ Hán, người Rôma dùng để cột hoặc đóng đinh các phạm nhân nô lệ hoặc không phải công dân của họ vào đó
Hoàn thiện trong đời sống đức Tin
Hoàn thiện trong đời sống đức Tin
Hai ngàn năm qua, Giáo hội rao giảng một Tin Mừng duy nhất, đó là Tin Mừng Chúa Phục Sinh. Thiên Chúa là đấng trung tín. Chúa luôn luôn yêu thương chúng ta và không bao giờ phản bội con người.
Xương
Xương
“Cứ rờ xem, ma đâu có xương có thịt như anh em thấy Thầy có đây” (Lc 24,39).
Emmau - Đamas
Emmau - Đamas
Có thể nói, đường đi Emmau đâu có khác chi đường đi Đamas. Hai môn đệ chán chường về quê, Saolô hăng hái lên đường bắt bớ.