Các giờ kinh Phụng vụ

Liturgia Horarum, Liturgy of the Hoeurs, Liturgie des Heures

Các Giờ Kinh Phụng vụ là kinh nguyện và hoạt động chính thức của Hội Thánh cho từng thời khắc của một ngày, để “suốt cả ngày đêm được thánh hiến bằng việc ca ngợi Thiên Chúa” (GLHTCG 1174); còn được gọi là Phụng Vụ Các Giờ Kinh, hay Kinh Nhật Tụng, hoặc Thần Vụ.

Các Giờ Kinh Phụng vụ là lời Hội Thánh thưa lên Chúa Giêsu, và cũng là lời của Chúa Giêsu cùng với Hội Thánh dâng lên Chúa Cha (x. GLHTCG 1174).

Qua các giờ kinh này, chính Chúa Giêsu vẫn đang “tiếp tục thực thi chức vụ tư tế qua Hội Thánh” (GLHTCG 1175) và Giáo hội tưởng nhớ Mầu Nhiệm Cứu Độ, không ngừng ngợi khen và khẩn cầu Thiên Chúa ban ơn cứu độ cho toàn thế giới.

Các Giờ Kinh Phụng vụ gồm 5 giờ sau: Kinh Sách, Kinh Sáng, Kinh Trưa, Kinh Chiều, Kinh Tối; trong đó Kinh Sáng và Kinh Chiều là hai giờ kinh cột trụ của ngày.

Các giáo sĩ buộc cử hành trọn Các Giờ Kinh Phụng vụ mỗi ngày (x. PV 96). Với Tông Hiến Laudis Canticum (ĐGH Phaolô VI, 1.11.1970), giáo dân đọc Các Giờ Kinh Phụng vụ chung hay một mình cũng là cử hành Phụng vụ.

Tiểu ban Từ vựng – UBGLĐT/HĐGMVN

Chia sẻ:

Bình luận

có thể bạn quan tâm

Đá
Đá
Những viên đá thường là vật liệu xây dựng. Trong tường thuật về việc mai táng và sự kiện Phục Sinh, tảng đá lớn được dùng lấp cửa mộ.
Ai sẽ lăn tảng đá?
Ai sẽ lăn tảng đá?
Sự kiện khởi đi buổi “sáng sớm ngày thứ nhất trong tuần”, Maria Mađalêna đi thăm mộ và “thấy tảng đá đã được lăn ra khỏi mồ”, bà liền kết luận “người ta đã đem Chúa đi khỏi mồ, và chúng tôi chẳng biết họ để Người ở đâu”. Phêrô...
Đáp ca - Chúa nhật Lễ Lá - năm C
Đáp ca - Chúa nhật Lễ Lá - năm C
Lạy Chúa con thờ, muôn lạy Chúa, Ngài nỡ lòng ruồng bỏ con sao?
Đá
Đá
Những viên đá thường là vật liệu xây dựng. Trong tường thuật về việc mai táng và sự kiện Phục Sinh, tảng đá lớn được dùng lấp cửa mộ.
Ai sẽ lăn tảng đá?
Ai sẽ lăn tảng đá?
Sự kiện khởi đi buổi “sáng sớm ngày thứ nhất trong tuần”, Maria Mađalêna đi thăm mộ và “thấy tảng đá đã được lăn ra khỏi mồ”, bà liền kết luận “người ta đã đem Chúa đi khỏi mồ, và chúng tôi chẳng biết họ để Người ở đâu”. Phêrô...
Đáp ca - Chúa nhật Lễ Lá - năm C
Đáp ca - Chúa nhật Lễ Lá - năm C
Lạy Chúa con thờ, muôn lạy Chúa, Ngài nỡ lòng ruồng bỏ con sao?
Học hỏi Phúc Âm Chúa nhật Lễ Lá - năm C
Học hỏi Phúc Âm Chúa nhật Lễ Lá - năm C
Đức Giêsu chết trên thánh giá lúc 3 giờ chiều, giữa bóng tối vây phủ. Ngài chết với lời phó thác cho Cha trên môi. Hoa trái đầu tiên là lời tuyên xưng đức tin của viên đại đội trưởng và sự ăn năn của dân chúng (Lc 23,47-48). 
Giêrusalem và ý nghĩa
Giêrusalem và ý nghĩa
Được Thiên Chúa chọn làm thánh điện của Ngài, Giêrusalem biểu trưng cho nơi Chúa ngự và trở thành nơi duy nhất thích hợp để dâng lễ thờ phượng.
Phó mình trong tay Cha
Phó mình trong tay Cha
Với nghi thức nhắc lại sự kiện Chúa Giêsu vào thành Giêrusalem, phụng vụ dẫn đưa chúng ta vào Tuần Thánh, nhìn lại cuộc khổ nạn của Chúa Giêsu, để cùng hiệp thông với Người, sống mầu nhiệm thập giá trong cuộc đời.
Tội lỗi và lòng thương xót
Tội lỗi và lòng thương xót
Thánh Gioan là tác giả duy nhất ghi lại câu chuyện người phụ nữ ngoại tình. Câu chuyện này được trình bày như một vụ án
Học hỏi Phúc Âm Chúa nhật IV Mùa Chay – năm C
Học hỏi Phúc Âm Chúa nhật IV Mùa Chay – năm C
Nhân vật chính trong dụ ngôn này là người cha. Qua dụ ngôn, Đức Giêsu cho thấy tấm lòng bao dung của người cha đối với cả hai đứa con.
Các tội nhân
Các tội nhân
Các tội nhân, từ ngữ đặc biệt được dùng để chỉ những người bị coi là sống ngoài giao ước ân sủng của Thiên Chúa, vì vậy tội lỗi của họ không được tha.