Ngôi mộ của Ngài đã mở ra. Mở ra một mầu nhiệm lớn lao. Một mầu nhiệm loan báo sự sống. Mầu nhiệm mang tên trỗi dậy. Phục Sinh. Ngôi mộ mở lòng mở trí ta. Ký ức sống và sống lại. Ta mở hồn ra với đức tin.
Giữa lúc đại dịch Covid-19 bùng phát lây lan đến nhiều người và cướp đi mạng sống hàng vạn sinh linh rải rác trên khắp hành tinh, nhiều người tự hỏi: “Chúa ơi, Chúa đâu rồi? Chúa có thấy cảnh hoang mang và thống khổ của nhân loại chúng con không?”.
Nhìn bề ngoài thì xem ra con người thời nay khá đầy đủ, nhưng nếu đi sâu đến tận đáy lòng, ta mới thấy nhiều khoảng trống mênh mông cần được lấp đầy.
Mỗi năm, vào dịp Mùa Vọng, chúng ta lại được nghe “tiếng hô” của Gioan Tẩy Giả. Tiếng hô của ông kêu gọi mọi người ăn năn sám hối để dọn đường cho Ðấng Cứu Thế và dọn lòng để đón nhận ơn cứu độ.
Hôm nay, Phụng vụ của Hội Thánh kính nhớ Thánh Anrê Trần An Dũng Lạc và các bạn tử đạo. Tất cả là 117 vị hiển thánh chứng nhân tử đạo Việt Nam, trong đó có 8 Giám mục, 50 linh mục, 59 giáo dân.
“Tôi tin xác loài người ngày sau sống lại!”, kinh Tin kính đã dạy như thế. Ðó cũng chính là niềm xác tín cơ bản của người Công giáo.
Tự thâm sâu con người vẫn còn đó một nỗi khao khát về một niềm vui đích thực. Ðó chính là khao khát Thiên Chúa, như Thánh vịnh 42 đã diễn tả: “Như nai rừng mong mỏi về nguồn suối trong.
Trong xã hội Do Thái, ai cũng coi những người thu thuế là tội lỗi. Ở dụ ngôn này, Chúa Giêsu cũng coi họ như thế và chính người thu thuế cũng tự xem mình như vậy.
Cầu nguyện theo thánh Augstinô là thưa chuyện với Chúa, như một người con hiếu thảo thưa chuyện với cha mẹ, hoặc như hai người bạn chân tình tâm sự với nhau.
Có thể nói, một trong những ngôn từ được kể là đẹp nhất trong kho tàng ngôn ngữ của nhân loại, từ đông sang tây, từ bắc tới nam, đó là hai tiếng “cám ơn”.
Chúa nhật tuần trước, Chúa Giêsu dạy chúng ta: “Anh em hãy dùng tiền bạc mà mua lấy bạn bè, để khi hết tiền bạc, anh em sẽ được họ mời đón vào sự sống đời đời” (Lc. 16, 9).
Tặng phẩm cao quý mà Thiên Chúa tặng ban cho con người chính là sự tự do.
Từ chìa khóa của đoạn Tin Mừng này là “Tỉnh thức”. Chúa Giêsu dùng hai dụ ngôn để minh họa bài học tỉnh thức.
Hầu hết ai cũng đều biết và hiểu rằng, có tiền không phải là có tất cả. Nhưng thực tế không ít người lại vẫn đang sống theo quan niệm “có tiền mua tiên cũng được”, nên họ cố gắng sao cho kiếm được thật nhiều tiền.
Trong kinh Lạy Cha, có một điều rất quan trọng là: “Xin tha tội cho chúng con như chúng con cũng tha cho những người có lỗi với chúng con”.
“Xin Ngài đừng đi qua mà không ghé thăm tôi tớ Ngài” (St 18,3). Ðây chính là tiếng kêu của con tim! Lời mời mọc hiếu khách của tấm lòng con người Abraham đòi hỏi nhiều hơn thế nữa, nhất là khi phải đón tiếp chính Thiên Chúa thân hành đến viếng thăm.
Ðức Giêsu sai từng hai người đi chung và cộng tác với nhau, để nói lên rằng lời chứng của họ về Ðức Giêsu và ơn cứu độ của Người là chứng thật, vì “Lề luật có chép rằng lời chứng của hai người là chứng thật” (Ga 8,17), và sứ vụ này cần phải được chia sẻ, không còn là của riêng cá nhân, nhưng là sứ vụ của cộng đoàn.
Một vị linh sư Ấn Ðộ đang ngồi tịnh niệm bên bờ sông thì có một thanh niên quần áo bảnh bao đến xin làm đệ tử. Anh ta rón rén đến đặt dưới chân vị linh sư hai viên ngọc quý làm lễ vật ra mắt.
Thánh lễ và Bí tích Thánh Thể không do Hội Thánh, không do bất cứ ai bịa đặt ra, nhưng là do chính Chúa Kitô thiết lập.
Cuộc sống con người tràn đầy những nỗi sợ: người trẻ sợ tuổi già; thanh niên khỏe mạnh sợ lúc bệnh tật hay ốm đau; đôi trai gái yêu nhau say đắm sợ những giây phút mặn nồng tan biến; người giàu sợ sẽ đến ngày khánh kiệt; những người có địa vị lại sợ thất thế sa cơ….