Ngày 1.6.2018, Bộ Giáo dân - gia đình và sự sống đã công bố một văn kiện về thể thao, gồm 5 chương - 50 trang, với tựa đề “Cố gắng hết mình. Viễn tượng Kitô về thể thao và con người”.
Manna có gốc tiếng Hipri là man hu - cái gì đây (x. Xh 16,15), là một loại thức ăn mà Thiên Chúa đã ban cho dân Israel trong sa mạc, trên hành trình vào Đất Hứa.
Thuốc chữa ung thư được làm từ bột than tre, sau đó bán cho người bệnh, đúng là một hiện tượng kiểu “con voi chui qua lỗ kim”.
Đức Giáo Hoàng Phanxicô đã mang lại niềm vui và hy vọng cho người dân Peru trong bối cảnh đối mặt với quá nhiều thách thức từ chính trị, môi trường và thiên tai do thay đổi khí hậu.
Chúng tôi tham dự lễ Chúa nhật thứ hai Mùa Vọng, trong phần giảng lễ, cha chủ tế cho biết sẽ giảng dài hơn bình thường: 15 phút thay vì 10 phút, để giúp mọi người suy niệm thêm về những điều đã cản ngăn mỗi người đến với tha nhân.
Tự nhiên, có gốc tiếng Hy Lạp là physis - do từ phein (sản sinh, sinh ra) -, chỉ những gì tồn tại xung quanh con người nhưng không phải do con người tạo ra.
Con Người - thuật ngữ Thánh Kinh - chỉ Chúa Giêsu Kitô vừa mang nhân tính và thần tính, được các sách tiên tri loan báo.
Theo các nhà chú giải Kinh Thánh, vào thời của Chúa Giêsu, người ta thường hay tranh luận với nhau là phải tha thứ mấy lần
Trong nhiều bảng xếp hạng về các quốc gia hạnh phúc, Đan Mạch thường ở nhóm những nước dẫn đầu. Một trong những “bí quyết” của xứ Bắc Âu này chính là sự đồng cảm, theo trang tin Aleteia.
Nhiều tôn giáo lớn trên thế giới như Phật giáo, Chính Thống… cũng đã có những nỗ lực bảo vệ thiên nhiên, môi trường phù hợp với giáo lý của đạo.
Vấn đề biến đổi khí hậu, một khía cạnh quan trọng trong việc bảo vệ môi trường, một lần nữa lại tạo nên dư luận trong cộng đồng quốc tế, trong đó có giới Công giáo.
Đấng Trung gian là từ nói về Chúa Giêsu Kitô có vai trò làm trung gian độc nhất giữa Thiên Chúa và loài người.
Các bài Kinh Thánh hôm nay như mời gọi chúng ta suy niệm về mầu nhiệm lên trời của Đức Giêsu, cũng là cuộc lên trời của mỗi người chúng ta.
Người đời nói “Mỗi ngày gần mồ thêm một bước”, con phải nói “Mỗi ngày gần cửa Thiên Đàng thêm một bước”... Người đời gọi là “Hơi thở cuối cùng”, con phải nói là “Cuộc đời mới”. Người đời gọi là “Chấm dứt”, nhưng đối với con là “Khởi sự”...
Phản ứng phụ là một hệ quả xấu bên cạnh những tác dụng chính yếu. Hiện nay trong xã hội, các phản ứng phụ mang tính chất dây chuyền vẫn đang diễn ra thường xuyên.
Người thời đại khó công nhận những thành tựu ấy đến từ Thiên Chúa. Tại sao thế? Họ phán đoán chính khoa học và những nguyên tắc được tôn trọng mới góp phần làm nên thành công.
Làm sao có thể trao ban niềm hy vọng trong tương lai để qua các thế hệ trẻ, chúng ta tìm gặp lại niềm tin tưởng về một Âu châu hiệp nhất trong hòa bình, sáng tạo và năng động, tôn trọng những quyền lợi và ý thức về nhiệm vụ của mình ?
Thế giới ngày nay đầy nghịch lý. Việc toàn cầu hóa tạo nên nhiều mối liên hệ mới giữa các cá nhân, tuy nhiên cũng gây thêm nhiều đổ vỡ.
Tháng 10 âm lịch, Sài Gòn mưa như trút nước. Mưa nhấn chìm đường phố, xe cộ, mỗi con hẻm trông tựa con mương quê.
Đức Thánh Cha một lần nữa đã kêu gọi sự chú ý đến những người ở thế giới thứ ba, chỉ trích những kẻ gây ra chia rẽ và lợi dụng nỗi sợ hãi của con người vì tư lợi.