Tôi có chạnh lòng một chút khi chứng kiến cách bày tỏ tình cảm mẫu tử và phương pháp dạy con của các bà mẹ trẻ bây giờ.
Trong thư công bố Năm Thánh tôn vinh các thánh tử đạo Việt Nam, Hội đồng Giám mục Việt Nam mời gọi cộng đoàn “sống tinh thần hy sinh, từ bỏ theo bậc sống của mình để làm chứng cho Chúa”. Điều này có là khó khăn đối với một Kitô hữu trong thời đại hôm nay ?
Nến và hoa. “Merci”, “bravo”. Nói lời cảm ơn thay cho lời tiễn biệt, nói tiếng hoan hô thay cho những thương tiếc. Sáng 28.3, người dân Paris chào anh hùng Arnaud Beltrame.
Giữa bao nhiêu tươi đẹp của cuộc đời, địa vị, tiền của, các anh bỏ lại sau lưng để chọn lối sống thầm lặng, xây đắp hạnh phúc từ những tháng ngày “lao động và cầu nguyện”, gắn đời mình với bệnh nhân tật nguyền.
Tháng hoa về làm tăng thêm lòng yêu mến Đức Mẹ trong tâm hồn người Công giáo. Đây cũng là dịp giúp các tín hữu suy ngẫm hình ảnh và hành động của Mẹ được khắc họa trong Tin Mừng.
Chúa đã chết thật, chết vào lúc 3 giờ chiều thứ Sáu buồn kia, đã được bó gói hẳn hoi và chôn vào một huyệt đá, nấm mồ làm sẵn của gia đình nhà ông Giuse.
Trong lúc bị trói và bị ném đá gần chết, thánh Stêphanô đã ngước mắt và cầu xin lớn tiếng là xin Chúa tha thứ cho những kẻ đang giết chết ngài... Và chắc chắn còn vô vàn các vị tử đạo trong Giáo hội cũng đã thực hành được thái độ cao cả ấy.
Làm sao để dung hòa đời sống hôn nhân vẹn toàn là một trong những niềm trăn trở và khó khăn của các cặp vợ chồng có một người mới theo đạo Công giáo.
Đó là chủ đề buổi tuyên dương các tập thể, cá nhân có nhiều hy sinh, đóng góp phục vụ đời sống xã hội, do UBND TPHCM phối hợp với UBMTTQVN TPHCM tổ chức sáng ngày 26.11.2016 tại Hội trường thành phố.
Những vị tử đạo ngày xưa đã hiến dâng mạng sống để làm chứng cho Tin Mừng. Ngày nay, sự minh chứng là lời mời gọi hy sinh dưới nhiều hình thức.
Những vụ tấn công vào ngày 11.9.2001 đã in dấu không thể xóa mờ trong lịch sử Mỹ, cũng như trong cuộc đời của những tu sĩ tận mắt chứng kiến thảm kịch này trong lúc chăm sóc các nạn nhân.
Có thể hình dung ông từ Trần Hữu Cường ở giáo xứ Bắc Dũng (TGP.TPHCM) là mẫu người âm thầm hy sinh, lặng lẽ trong sự bình dị qua công việc mỗi ngày.
Đức Giám mục người Ấn Độ Mar Jacob Muricken đã quyết định thực hành sống Lòng thương xót trong Năm Thánh khi ngài hiến tặng quả thận của mình cho một tín hữu Ấn giáo có hoàn cảnh nghèo khó.
“...Sống đầy hy vọng, bình an và vui trong Chúa. Đó cũng là cách sống tinh thần đền tội...”
Tám năm sau ngày chịu chức, cha FX. Nguyễn Đức Nhật – dòng Saledieng Don Bosco đã mạnh dạn ra đi phục vụ nơi miền đất châu Phi xa xôi. Cho đến nay, hành trình ấy vẫn chưa dừng lại
Huynh đoàn Tiểu muội Chúa Giêsu, hoạt động tông đồ bằng việc tôn thờ Thánh Thể, bằng lòng tốt và tình bạn, trong việc chia sẻ địa vị xã hội của những người lao động chân tay nghèo.
Tôi cũng đã trải qua và đang trong những cơn cuồng phong giữa đêm tăm tối. Tăm tối và cuồng phong xảy đến từ nhiều phía, dưới nhiều hình thức. Phải thú thực là tôi không hơn các môn đệ Chúa xưa. Hoảng sợ lắm.
Với ý nghĩ muốn cứu sống người khác hay phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học, nhiều người đã không ngần ngại cam kết hiến tặng một bộ phận hay toàn bộ cơ thể của mình khi qua đời. Việc hiến xác, hiến tạng ở Việt Nam đã không còn là chuyện mới mẻ.
Mỗi năm, cứ đến ngày lễ kính Các Thánh Tử Đạo Việt Nam, tôi lại chạnh lòng nhớ đến các bậc tiền nhân đã can trường hy sinh để nêu gương đức tin cho con cháu.
Vai trò của người nữ tu cũng như những đóng góp của họ ngày nay đã không còn hạn hẹp trong tu viện hoặc trong giới Công giáo, mà cÒn lan rộng ra ngoài xã hội.