“Rét” không chỉ nhiệt độ, muốn nói đến bức tranh đời sống, những bộn bề lo âu và cả sinh tử đã qua…
Thủ đô Jakarta của Indonesia đối mặt những thách thức đến từ biến đổi khí hậu, buộc nước này phải xây dựng một thành phố thủ đô khác ở cách đó hơn 1.000km.
Bão lụt, hạn hán, thời tiết cực đoan diễn ra ở khắp nơi trên thế giới, với tần suất ngày càng dày đặc, và Việt Nam cũng không nằm ngoài những ảnh hưởng từ biến đổi khí hậu. Việc bảo vệ môi trường không còn là việc của riêng quốc gia, riêng tôn giáo hay riêng cá nhân nào…
Ngày 25.11.2022, tại TPHCM, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng với Bộ Tài nguyên và Môi trường và 43 tổ chức tôn giáo tổ chức hội nghị “Ký kết và triển khai chương trình phối hợp phát huy vai trò các tôn giáo tham gia bảo vệ môi trường và thích ứng với biến đổi khí hậu giai đoạn 2022-2026”.
Trong lúc các nước giàu vẫn chưa đạt được nhất trí về những giải pháp khí hậu, khu vực Caribe quyết định hành động và tự xoay sở cho tương lai của chính mình.
Nhiều người dân châu Âu đang trữ củi, lau chùi ống khói nhà, tồn trữ những dạng chất đốt khác như phân ngựa, mua viên nén gỗ từ Việt Nam để chuẩn bị cho một mùa đông thiếu khí đốt vì ảnh hưởng từ chiến sự Ukraine.
Modhera (bang Gujarat) đã trở thành ngôi làng đầu tiên sử dụng hoàn toàn điện mặt trời ở Ấn Ðộ, đánh dấu bước ngoặt chưa từng có mà theo Tổng thư ký LHQ António Guterres là “sự hòa giải giữa nhân loại và hành tinh”.
Thế giới đang lún sâu vào tình trạng khẩn cấp khí hậu, và khả năng đạt được mục tiêu giới hạn mức tăng nhiệt độ ở ngưỡng 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp vào năm 2100 đang ngày càng vuột khỏi tầm với.
Một số quốc gia Liên minh châu Âu (EU) đang đẩy nhanh tốc độ chuyển đổi sang năng lượng tái tạo trước những diễn biến đáng quan ngại của thị trường năng lượng.
Nếu mực nước biển dâng lên và nuốt chửng Maldives, Tuvalu, liệu những quốc đảo này sẽ bị xóa sổ khỏi bản đồ thế giới? Và chuyện gì sẽ chờ đợi những người dân ở những nơi ấy?
Thông bristlecone ở phía tây Mỹ vốn nổi tiếng là loài trường thọ, nổi tiếng nhất là một “cụ” thông gần 5.000 năm tuổi, và một cây tùng bách Patagonia ở Chile cũng đang ngấp nghé kỷ lục này. Thế nhưng, biến đổi khí hậu đang đe dọa tất cả, bao gồm những thân cổ thụ già nhất địa cầu.
Báo cáo mới đã phơi bày một hiện thực đáng sợ: con người không còn có thể uống nước mưa ở bất kỳ nơi nào của thế giới, bao gồm Nam Cực, vì sự tồn tại của hóa chất vĩnh viễn trong nước mưa.
Lũ lụt do biến đổi khí hậu và băng tan ở vùng núi phía bắc đã cướp đi sinh mạng của hơn 1.400 người Pakistan và gây ảnh hưởng đến đời sống của ước tính 33 triệu người.
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu và tình trạng ấm lên toàn cầu đang trở nên trách thức hơn bao giờ hết, ông Hikmet Kaya và vợ chồng ông Sebastiao Ribeiro Salgado đã chứng tỏ mỗi cá nhân đều có thể góp phần đáng kể vào nỗ lực chung nhằm bảo vệ môi trường.
Một số khu vực trên thế giới đang bị hạn hán nghiêm trọng, khiến không ít dòng sông rơi vào tình trạng khô cạn và phơi bày những xác tàu, di tích và thậm chí cả bom từ thế chiến thứ hai.
Nhiều đoạn của sông Thames đang trơ đáy do nhiệt độ nóng khắc nghiệt và nạn hạn hán kéo dài vài tháng qua, trong khi các con sông khác của châu Âu như Rhine và Loire cũng bị khô cạn.
Bên cạnh các biện pháp “giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế”, con người giờ đây cũng có thể biến rác nhựa thành những căn nhà đẹp mắt với mức giá khởi điểm từ 25.000 USD.
Chưa bao giờ trong lịch sử, loài người thời đại 4.0 khẩn cấp kêu gọi và ra tay chăm lo bảo vệ môi trường, môi sinh đến vậy: từ rừng đến biển và đáy biển, không khí, nước ngầm, rác... Không chỉ chính quyền mới quan tâm mà các tổ chức phi chính phủ, những tập đoàn kinh tế, các tôn giáo… cũng đã coi bảo vệ môi trường, môi sinh là vấn đề thiết yếu.
Ngày 19.8, tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên - Văn hóa Ðồng Nai, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên (WWF) tại Việt Nam và nhà tài trợ cùng các đối tác địa phương chính thức khởi động chương trình hợp tác phục hồi nguồn nước ở lưu vực sông Hồng, sông Ðồng Nai và sông Tiền nhằm tăng cường quản trị tài nguyên nước tại các lưu vực sông trọng điểm của Việt Nam.
Liên minh Châu Âu, tổ chức Re:wild và Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên (WWF) tại Việt Nam sẽ tăng cường các nỗ lực nhằm tìm kiếm và cứu sao la khỏi bờ vực tuyệt chủng.