Mấy năm trước lang thang trên mạng, tôi tình cờ bắt gặp bức tranh “Ðức Mẹ thăm viếng bà thánh Isave”. Phải nói là bức tranh đã cực kỳ gây ấn tượng trong tôi, từ bối cảnh, trang phục đến cách thể hiện nét mặt, dáng dấp… rất biểu cảm của từng nhân vật... Từ đó tôi luôn có ý tìm kiếm thông tin về tác giả để viết bài…
Phải mất đến 500 năm, hai phần thuộc về một bức tranh mang tên “Sự Phục Sinh của Chúa Giêsu” của bậc thầy người Ý thời Phục Hưng Andrea Mantegna (1431-1506), mới được đoàn tụ lần đầu tiên.
Họa sĩ Nguyễn Tư Nghiêm sinh ngày 20.10.1918 tại xã Nam Trung, huyện Nam Ðàn, tỉnh Nghệ An (khai sinh đề ngày 20.10.1922).
Phải mất hơn 500 năm, giới chuyên gia mới phát hiện được bí mật đằng sau Virgin of the Rocks, một trong những tác phẩm nổi tiếng nhất của danh họa thời Phục Hưng Leonardo Da Vinci.
Nếu không có nỗ lực thầm lặng của nhóm “Những người giải cứu báu vật”, hàng chục ngàn tác phẩm vô giá của nhân loại, trong đó có rất nhiều tác phẩm cổ của Kitô giáo, đã biến mất vĩnh viễn.
Một trong những bức tượng hoàn hảo nhất của thời Phục Hưng chính là tác phẩm xuất phát từ bàn tay của điêu khắc gia Marco D’Agrate, thể hiện sự tử đạo của thánh tông đồ Batôlômêô.
Ðó là họa sĩ Nguyễn Nam Sơn, tên thật là Nguyễn Văn Thọ, sinh năm 1890 tại Hà Nộ
Khi TP Milan của Ý hứng đợt không kích kinh hoàng vào năm 1943, ai nấy đều cho rằng bức tranh của Leonardo da Vinci đã bị phá hủy cùng với bom đạn, nhưng phép lạ đã xảy ra.
Tháp Eiffel, đấu trường La Mã, tượng Nữ thần Tự Do, đền Taj Mahal là các tác phẩm mà một giáo viên người Colombia đã làm từ những cây tăm. Tác phẩm mới nhất của ông là Quảng trường Thánh Phêrô.
Ðã thành thông lệ, các chương trình lưu diễn văn nghệ cuối năm ngày một dồn dập như chạy đua với thời gian.